Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Giai đoạn 1945-1954
Từ 5/1953 đến 21/7/1954
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp kết thúc
(HĐ Giơnevơ 1954 về Đông Dương)
Từ cuối năm 1950 đến 5/1953
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (Sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đến trước khi Pháp đưa ra kế hoạch quân sự Nava)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
ộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp kết thúc (HĐ Giơnevơ 1954 về Đông Dương) Từ đầu 9/1945 đến trước 19/12/1946 Đảng lãnh đạo xây dựng chính quyền mới, bảo vệ thành quả CMT8-1945 Từ 19/12/1946 đến 22/10/1950 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. Những năm đầu kháng chiến Giai đoạn 1945-1954 1 2 3 4 Miền Nam (1954-1975) Tiếp tục cuộc cách mạng D ân tộc dân chủ nhân dân ( Khi Pháp vừa rút quân, Mĩ nhảy vào dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm – biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới) Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975 (từ 4/3-2/5) qua 3 chiến dịch: Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng và Chiến dịch HCM đánh vào SG. KC chống Mĩ, cứu nước thắng lợi đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau CMT8, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc, thống nhất đất nước. Tình hình, nhiệm vụ đất nước ta Từ sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương: Miền Bắc giải phóng, nhiều khó khăn giải quyết sau chiến tranh . Miền Bắc (1954-1954) Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960), vai trò của cách mạng miền Bắc; khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh, phát triển KT, XH làm hậu phương vững chắc cho miền Nam đánh Mĩ Giai đoạn 1954-1975 I I Đồng bào Hà Nội chào đón bộ đ ội ta về tiếp quản Thủ đô tháng 10 - 1954 Hợp tác hóa nông nghiệp phục vụ công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Đoàn Chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, ngày 5-9-1960 I Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng HOÀN CẢNH I Nền văn học thống nhất Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Kháng chiến chống Pháp Binh lính Pháp giơ tay đầu hàng sau thất bại trước Quân đội ta ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Getty Kháng chiến chống Mĩ Cuộc sống mới ở miền Bắc I Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng Công cuộc kháng chiến và xây dựng HOÀN CẢNH I Văn học có tính chất riêng biệt Nền văn học thống nhất Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Nền kinh tế nghèo nàn I Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng Công cuộc kháng chiến và xây dựng HOÀN CẢNH I Văn học có tính chất riêng biệt Nền văn học thống nhất Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển Tác động đến văn học Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Giao lưu hạn chế I Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng Công cuộc kháng chiến và xây dựng HOÀN CẢNH V ăn h ọc có nhiều đổi thay lớn I Văn học có tính chất riêng biệt Nền văn học thống nhất Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển Tác động đến văn học Điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế Văn học chịu ảnh hưởng Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Chặng đường 1 (1945 – 1954) Chặng đường 3 (1965 – 1975) Chặng đường 2 (1955 – 1964) Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I a. Chặng đường 1945 - 1954 Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Ca ngợi Kháng chiến gian khổ mà hào hùng Kháng chiến gian khổ mà hào hùng ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG (1945 – 1954) I a. Chặng đường 1945 - 1954 Chủ đề: ca ngợi Tổ Quốc và N hân dân, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG (1945 – 1954) I a. Chặng đường 1945 - 1954 Truyện ngắn và kí: mở đầu cho văn xuôi chống Pháp Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi Tổ Quốc và N hân dân, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. Quá trình phát triển và những... 1945 ĐẾN NĂM 1975 Bài thơ cuộc đời Tiếng sóng 6-1956 1955 1960 1956 Sao Hôm như mắt em ngày ấy Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tàu ( Tháng 2-1957 ) Đêm sao sáng (Nguyễn Bính) 1962 9-1964 ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1955 – 1964 ) I b . Chặng đường 1955 - 1964 Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vần đề và phạm vi của hiện thực đời sống Thơ ca: phát triển mạnh mẽ Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Kịch nói: có một số tác phẩm được dư luận chú ý Thể loại chủ yếu Chủ đề: thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội , thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Đào Hồng Cẩm ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1955 – 1964 ) I b . Chặng đường 1955 - 1964 Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vần đề và phạm vi của hiện thực đời sống Thơ ca: phát triển mạnh mẽ Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Kịch nói: có một số tác phẩm được dư luận chú ý Thể loại chủ yếu Chủ đề: thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội , thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1965 – 1975) I c . Chặng đường 1965 - 1975 Văn xuôi: phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc họa con người anh dũng, kiên cường, bất khuất Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Nguyễn Thi ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1965 – 1975) I c . Chặng đường 1965 - 1975 Văn xuôi: phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc họa con người anh dũng, kiên cường, bất khuất Thơ ca: thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 MÁU VÀ HOA Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật) ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1965 – 1975) I c . Chặng đường 1965 - 1975 Văn xuôi: phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc họa con người anh dũng, kiên cường, bất khuất Thơ ca: thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Kịch : có những thành tựu đáng ghi nhận Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Quê hương Việt Nam (Xuân Trình) Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm) ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1965 – 1975) I c . Chặng đường 1965 - 1975 Văn xuôi: phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc họa con người anh dũng, kiên cường, bất khuất Thơ ca: thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Kịch : có những thành tựu đáng ghi nhận Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Lí luận nghiên cứu, phê bình văn học: xuất hiện nhiều công trình có giá trị I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 ĐẶC ĐIỂM CHẶNG ĐƯỜNG ( 1965 – 1975) I c . Chặng đường 1965 - 1975 Văn xuôi: phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc họa con người anh dũng, kiên cường, bất khuất Thơ ca: thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại Quá trình phát triển và những thành tựu 2 Kịch : có những thành tựu đáng ghi nhận Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Lí luận nghiên cứu, phê bình văn học: xuất hiện nhiều công trình có giá trị I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I Những đặc điểm cơ bản 3 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Nền văn học hướng về đại chúng Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX CẤU TRÚC BÀI HỌC Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu 3. Những đặc điểm cơ bản Nội dung Nghệ thuật GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 KẾT LUẬN I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I I KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX III KẾT LUẬN I I Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I I KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Đại đội trưởng Bùi Quang Thận ra khỏi xe tăng, lấy lá cờ giải phóng trên xe của mình cắm lên cột cờ trên nóc dinh Độc Lập lúc 11h30 ngày 30/4/1975, đánh dấu sự kết thúc thắng lợi ...n cứu, phê bình văn học: có sự đổi mới, g iá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản và chức năng thẩm mĩ của văn học được đặc biệt chú ý. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu 2 I I KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Đề tài, chủ đề đa dạng; có nhiều tìm tòi, đổi mới về nghệ thuật ; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp, đời thường. III KẾT LUẬN Chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng. NỘI DUNG Phong phú, đa dạng về thể loại . NGHỆ THUẬT TÓM TẮT BÀI GIẢNG Đường lối văn nghệ của Đảng tạo nên một nền văn học thống nhất trên đất nước ta. Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ đã tác động đến đời sống dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật . Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn hóa, từ năm 1945 đến 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế . Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 TÓM TẮT BÀI GIẢNG a. Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 Chủ đề: ca ngợi Tổ Quốc và N hân dân, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. Thể loại chủ yếu Truyện ngắn và kí: mở đầu cho văn xuôi chống Pháp Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc Kịch : ra đời phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: chưa phát triển nhưng cũng có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 b. Chặng đường từ 1955 đến 1964 Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vần đề và phạm vi của hiện thực đời sống Thơ ca: phát triển mạnh mẽ Kịch nói: có một số tác phẩm được dư luận chú ý Thể loại chủ yếu Chủ đề: thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội , thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 TÓM TẮT BÀI GIẢNG c. Chặng đường từ 1965 đến 1975 Văn xuôi: phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc họa con người anh dũng, kiên cường, bất khuất Thơ ca: thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại Kịch : có những thành tựu đáng ghi nhận Thể loại chủ yếu Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Lí luận nghiên cứu, phê bình văn học: xuất hiện nhiều công trình có giá trị Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 TÓM TẮT BÀI GIẢNG Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Nền văn học hướng về đại chúng Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 Những đặc điểm cơ bản 3 TÓM TẮT BÀI GIẢNG Chiến thắng mùa xuân năm1975, lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới: thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Hậu quả chiến tranh khiến nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Từ năm 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo. Kinh tế từng bước chuyển sang cơ chế thị trường. Văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới . V ăn h ọc phải đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của nền văn học I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I I KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1 TÓM TẮT BÀI GIẢNG Truyện và kí + Văn xuôi thực sự khởi sắc với những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao + Kí cũng phát triển, có được thành tựu mới Thơ: không tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn như trước . Tuy nhiên, vẫn có ít nhiều tác phẩm tạo được sự chú ý. Những cây bút làm thơ thuộc thế hệ các nhà thơ sau năm 1975 xuất hiện nhiều. Kịch: Kịch nói từ sau năm 1975 phát triển khá mạnh mẽ. Một số tác phẩm đã gây được tiếng vang Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: có sự đổi mới, g iá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản và chức năng thẩm mĩ của văn học được đặc biệt chú ý. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu 2 I I KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX TÓM TẮT BÀI GIẢNG Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa , mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Đề tài, chủ đề đa dạng; có nhiều tìm tòi, đổi mới về nghệ thuật ; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp, đời thường. Chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng. NỘI D
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_cach.pptx