Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 62: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Nội dung và giá trị của một tấm văn bia trong Văn Miếu Quốc Tử Giám

Hiểu được “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ

Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận kết cấu chặt chẽ, thuyết phục. Trách nhiệm của người học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 

pptx 23 trang trandan 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 62: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 62: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 62: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
hẩm: 
a . Hoàn cảnh sáng tác 
- Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439, Triều Lê đặt ra lệ xướng danh , vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao 
- Năm 1484 thời Hồng Đức,Thân Nhân Trung đã soạn B ài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đ ại B ảo thứ ba, khắc trên bia tiến sĩ đầu tiên đặt ở Văn Miếu . 
Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? 
2. Tác phẩm: 
b. Vài nét về Văn miếu 
Quốc Tử Giám 
- Lý Thánh Tông cho x ây dựng tháng 10 năm 1070 . Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu. Có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam . 
- Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia của những người thi đỗ Tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 . 
Em có thể giới thiệu cho lớp nghe một vài nét về Văn miếu Quốc Tử Giám không? 
2. Tác phẩm: 
c. Thể loại văn bia 
- Là loại văn khắc trên bia đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau. 
Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442), do Thân Nhân Trung soạn lời văn. 
2. Tác phẩm: 
d. Bố cục 
- Phần 1: Từ đầu “đến mức cao nhất” : Vai trò của hiền tài đối với quốc gia. 
- Phần 2: Phần còn lại: Ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người tài . 
1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia 
2. Ý nghĩa của việc dựng bia 
.. 
II. Tìm hiểu văn bản: 
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng Vân 
3. Bài học lịch sử 
Nhóm 1: Em hiểu câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” như thế nào? Tác giả đã phát triển luận điểm này như thế nào? Theo em, tác giả phát triển luận điểm trên như vậy nhằm đề cao và khẳng định điều gì ? 
Nhóm 2 : Các thánh đế minh vương đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tác giả dùng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? 
Nhóm 3 : Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ sau ? 
Nhóm 4 : Theo anh (chị), bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến sĩ là gì? 
1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia 
賢材 
- Hiền tài: chỉ những người tài cao, học rộng, có đạo đức. 
- Nguyên khí: khí chất làm nên sự sống ban đầu và phát triển của sự vật . 
N guyên khí thịnh tắc quốc thế cường dĩ long, nguyên khí nỗi tắc quốc thế nhược dĩ ô. 
Biện chứng 
Đối lập 
Hiền tài đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định sự hưng thịnh hay suy vong của đất nước 
Nhà nước trọng đãi hiền tài 
Phong tước, cấp bậc 
Ban yến tiệc 
Ghi tên bảng vàng 
Đề cao danh tiếng 
2. Ý nghĩa của việc dựng bia 
Phấn chấn hâm mộ => ra sức rèn luyện 
Tự trọng tấm thân , n oi gương hiền tài => gắng, rèn giũa danh tiếng 
Ý xấu bị ngăn, lấy đó làm răn => Ngăn ngừa điều ác 
Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai =>Làm cho đất nước hưng thịnh, b ền vững lâu dài. 
Tôn vinh hiền tài, răn dạy, nhắc nhở người hiền tài về trách nhiệm với 
quốc gia. 
3. Bài học lịch sử 
Thời nào “Hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”. Hiền tài có mối quan hệ sống còn với sự thịnh suy của đất nước nên phải biết quí trọng hiền tài, có chính sách trọng dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài . 
Giáo dục là quốc sách quan trọng hàng đầu . 
Kiểm tra thường xuyên lần 2: 
Chọn một trong hai đề sau: 
Đề 1 : Trong diễn đàn tại lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, nói về Bình ngô đại cáo , Nguyên Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhận xét : “Bình ngô đại cáo có giá trị như bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt () Bình ngô đại cáo còn là bản tuyên ngôn nhân đạo và hòa bình của nước Đại Việt”. 
Hãy làm rõ nhận xét trên qua tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi . 
Đề 2: Câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung ra đời năm 1484, theo em đến nay còn có ý nghĩa không? 
Theo em, Đảng và nhà nước ta nên có chính sách như thế nào để phát huy năng lực của những người hiền tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám ? 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_62_hien_tai_la_nguyen_khi_cua.pptx