Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 6+7: Tuyên ngôn độc lập

I. Vài nét về tiểu sử

Con hãy đọc phần Vài nét về tiểu sử trong SGK. Các thông tin trong mỗi ô sau đây nhắc đến những dấu mốc quan trọng nào trong cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Con hãy trả lời bằng cách nối từng mốc thời gian với ô thông tin gợi ra dấu mốc đó trong sơ đồ dưới đây.

II. Sự nghiệp văn học

Chia phòng Meeting: 3 phòng

Phòng 1: Tìm hiểu quan điểm sáng tác

Phòng 2: Tim hiểu di sản văn học

Phòng 3: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật

Thời gian thảo luận: 7 phút

Trình bày: 3 phút

 

pptx 16 trang trandan 06/10/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 6+7: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 6+7: Tuyên ngôn độc lập

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 6+7: Tuyên ngôn độc lập
Giang) 
Một “búp sen xanh” hé nở giữa làng Sen 
Ngâm thơ ta vốn không ham 
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây 
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây 
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do 
(Hồ Chí Minh) 
Bác đã về đây, Tổ quốc ơi! 
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người 
Ba mươi năm ấy chân không mỏi 
Mà đến bây giờ mới tới nơi 
(Tố Hữu) 
Bác đã lên đường theo tổ tiên 
Mác , Lê – nin thế giời người hiền 
(Tố Hữu) 
Trời bỗng xanh hơn, nắng chói lòa 
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta 
Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó 
Nước Việt Nam, dân chủ cộng hòa 
(Tố Hữu) 
I. Vài nét về tiểu sử 
1 890 
Sinh ra tại làng Sen,Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 
1911 
 Người ra đi tìm đường cứu nước 
1911-1941 
30 năm bôn ba khắp các nước, hoạt động CM 
Tháng 2/1941 
Người về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM 
8/42- 9 /4 3 
Bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ và giam cầm 
2/9/45 
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 
2/9/69 
Bác từ trần 
I. Vài nét về tiểu sử 
1 890 
Sinh ra tại làng Sen,Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 
1911 
 Người ra đi tìm đường cứu nước 
1911-1941 
30 năm bôn ba khắp các nước, hoạt động CM 
Tháng 2/1941 
Người về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM 
8/42- 9 /4 3 
Bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ và giam cầm 
2/9/45 
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 
2/9/69 
Bác từ trần 
II. Sự nghiệp văn học 
Chia phòng Meeting: 3 phòng 
Phòng 1: Tìm hiểu quan điểm sáng tác 
Phòng 2: Tim hiểu di sản văn học 
Phòng 3: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật 
Thời gian thảo luận: 7 phút 
Trình bày: 3 phút 
Quan điểm sáng tác nghệ thuật 
Văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự đắc lực cho sự nghiệp cách mạng. 
Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Nhà văn cần tránh lối viết cầu kì xa lạ, chú ý phát huy cốt cách dân tộc, ngôn từ phải chọn lọc. 
Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát t ừ đối tượng ( Viết cho ai? ) và mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì? ) để quyết định nội dung ( Viết cái gì? ) và hình thức ( Viết thế nào? ) của tác phẩm. 
2. Di sản văn học 
2.1. Văn chính luận 
2.2. Truyện và kí 
2.3. Thơ 
Vi hành 
Văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, bằng chứng thuyết phục, bút pháp đa dạng 
Truyện và kí hiện đại, tính chiến đấu mạnh mẽ, NT trào phúng đặc sắc 
Thơ ca kết hợp: cổ điển + hiện đại, chất trữ tình + chất thép, sự trong sáng, giản dị, hàm súc, sâu sắc. 
 3. Phong cách nghệ thuật 
Văn thơ HCM là di sản tinh thần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu có với sự nghiệp CM của Người. Thơ ca của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của CM Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần dân tộc. 
KẾT LUẬN 
THI KỂ CHUYỆN BÁC HỒ 
THI KỂ CHUYỆN BÁC HỒ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_67_tuyen_ngon_doc_lap.pptx