Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Vội vàng

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

Xuân Diệu ( 1916- 1985). Tên khai sinh là: Ngô Xuân Diệu.

- Quê: Cha: Trảo Nha – Can Lộc - Hà Tĩnh

 Mẹ: Gò Bồi – Tuy Phước- Bình Định

Tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước Cách mạng tháng Tám - 1945. Cuộc đời ông gắn bó với nền văn học dân tộc.

1983 được bầu làm viện sĩ thông tấn viện hàn lâm nghệ thuật cộng hòa dân chủ Đức.

1996 Xuân Diệu được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt một

 Xuân Diệu sáng tác trên nhiều lĩnh vực

- Tác phẩm:

Thơ: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió(1945), Riêng chung (1960), Hai đợt sóng (1967).

 Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945)

 Tiểu luận phê bình: Những bước đường tư tưởng của tôi (1958), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (1981, 1982), Công việc làm thơ (1984)

=> Sự nghiệp lớn, thể loại phong phú

 

ppt 27 trang trandan 06/10/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Vội vàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Vội vàng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Vội vàng
m nét hơn vẫn là chất hiện đại. 
- Yêu cuộc sống, khao khát tận hưởng cuộc sống, luôn sợ thiếu thời gian cho tình yêu sống, đó là nét đặc sắc trong cảm hứng thơ XD. 
Vị trí của Xuân Diệu trong nền văn học Việt Nam hiện đại 
- Xuân Diệu được coi là nhà thơ “ mới nhất trong những nhà thơ mới ”. Hoài Thanh từng nhận xét: “ XD là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy...XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quít, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình”. 
=> Ông là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
“Vội vàng” được in trong tập “Thơ thơ”- tập thơ đầu tay của tác giả 
1. Đọc 
2. Bố cục 
- 13 câu đầu: Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thế 
 17 câu tiếp: Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian. 
 9 câu cuối: Lời giục giã vội vàng, cuống quýt. 
Vội vàng 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
3. Phân tích 
Xuân Diệu 
Xuân Diệu 
Vội vàng 
a. Mười ba dòng thơ đầu: Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thế của nhà thơ 
 4 dòng thơ đầu 
Ước muốn “tắt nắng” để “màu đừng nhạt mất”; “buộc gió” đề “hương đừng bay đi” => phi lí, muốn đoạt quyền tạo hóa - để nâng nưu, níu giữ hương sắc cuộc đời 
Điệp “Tôi muốn”, “cho”, “đừng” 
Câu thơ 5 chữ, sóng đôi 
Nhấn mạnh ước muốn, giọng điệu van nài khẩn khoản muốn gìn gữ vẻ đẹp cuộc sống 
Tuyên bố dõng dạc, giọng điệu chắc nịch 
Hé mở tình yêu cuộc sống mãnh liệt , cháy bỏng của thi sĩ 
Xuân Diệu 
Vội vàng 
 9 câu tiếp theo 
Của ong bướm này đây tuần tháng mật; 
Này đây hoa của đồng nội xanh rì; 
Này đây lá của cành tơ phơ phất; 
Của yến anh này đây khúc tình si; 
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; 
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa; 
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; 
Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa. 
Tôi khồng chờ nắng hạ mới hoài xuân. 
Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân được nhà thơ miêu tả như thế nào? (Chú ý các hình ảnh, màu sắc âm thanh và các biện pháp nghệ thuật) 
Vội vàng 
Xuân Diệu 
Của ong bướm này đây tuần tháng mật 
Này đây hoa của đồng nội xanh rì 
Này đây lá của cành tơ phơ phất 
Này đây lá của cành tơ phơ phất 
Của yến anh này đây khúc tình si 
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi 
- Hình ảnh tươi đẹp, non tơ, trẻ trung căng tràn sức sống 
+Ong bướm rộn ràng bởi những đóa hoa xuân khoe sắc thắm 
+Hoa trên đồng nội xanh rì 
+Cành tơ phơ phất vươn một dáng nõn nà trong bức tranh mùa xuân 
+Yến anh ngân lên khúc tình si 
Một bức tranh sinh động , hấp dẫn, cuốn hút bởi có sự kết hợp hài hoà giữa hình ảnh, màu sắc , và âm thanh 
Thiên nhiên hiện hữu có đôi có lứa như mời gọi 
Vội vàng 
+Tháng giêng mơn man da thịt xuân hồng 
+Ánh bình minh tỏa ra màu hồng đào bừng hé đầy ngạc nhiên vì thế giới xung quanh mình 
Xuân Diệu 
Vội vàng 
+”Tuần tháng mật” là tháng mật ngọt của yêu đương và mùa xuân đã trở thành “tuần tháng mật” để ong bướm dập dìu. 
+” Cành tơ” là cành xanh non, mơn mởn đầy nhựa sống 
+”Ánh sáng chớp hàng mi” là bình minh diễm lệ mang gương mặt kiều diễm với hàng mi là những tia ánh sáng thật đẹp. 
- Hình ảnh thơ đặc sắc 
Xuân Diệu 
Xuân Diệu đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào để vẽ bức tranh mùa xuân ? Thi sĩ đã thể hiện quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của mình như thế nào ? So sánh với quan niệm thẩm mỹ trong thơ ca trung đại ? 
-Nghệ thuật 
+Điệp từ “Này đây ” + Liệt kê → ngạc nhiên vui sướng, Nhà thơ như mời gọi chúng ta hãy thưởng thức khu vườn xuân ấm áp tươi vui ngon ngọt đang bày ra ngay trên mặt đất 
+Đảo ngữ + nhịp thơ nhanh gấp → sự sung sướng, ngây ngất hối hả gấp gáp như muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống 
+Hình ảnh so sánh táo bạo mới lạ “tháng giêng + cặp môi gần ”→ Quan niệm thẩm mỹ mới mẻ 
Vẻ đẹp con người là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thiên nhiên 
Tâm hồn trẻ trung, niềm khát khao tình yêu hạnh phúc 
 yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ 
Vội vàng 
Xuân Diệu 
Xuân Diệu 
Vội vàng 
-Hai câu thơ: 
 Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: 
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài x

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_78_voi_vang.ppt