Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 81: Đây thôn Vĩ Dạ

. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: Hàn Mặc Tử

Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912- 1940)

Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.

Bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh

Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới

ppt 36 trang trandan 06/10/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 81: Đây thôn Vĩ Dạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 81: Đây thôn Vĩ Dạ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 81: Đây thôn Vĩ Dạ
HÀN MẶC TỬ 
 I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả: Hàn Mặc Tử 
- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912- 1940) 
 - Quê: Đồng Hới - Quảng Bình. 
 - Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới 
 - Bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh 
N ơ i ở c ủ a nh à th ơ H à n M ặ c T ử khi b ị b ệ nh v à m ấ t. 
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28). 
Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn. 
Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa. 
Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân 
2. Sự nghiệp sáng tác: 
- Các tác phẩm chính: + Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý, Thượng thanh khí. 
 + Duyên kì ngộ, Quần tiên hội, Chơi giữa mùa trăng. 
- Đặc điểm thơ: 
+ Vừa quằn quại, đau đớn. 
+ Vừa hồn nhiên, trong trẻo. 
Sơ đồ tư duy về tác giả Hàn Mặc Tử 
Cuộc đời 
1912 - 1940 
Quê: Quảng Bình 
Chịu nhiều bất hạnh 
Sự nghiệp 
Cha mất sớm 
Mắc bệnh phong 
Tình yêu trắc trở 
Sức sáng tạo mãnh liệt 
Lạ nhất trong phong trào thơ mới 
Các tác phẩm chính (SGK) 
Phong cách 
Bí ẩn, phức tạp, đau đớn 
Thiết tha với trần thế 
Mất khi 28 tuổi 
3. Tác phẩm 
a. Xuất xứ: in trong tập Thơ Điên 
b. Hoàn cảnh sáng tác: năm 1938 được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với cô Hoàng Cúc, một cô gái quê ở Vĩ Dạ (Huế) 
c. Bố cục 
B à i thơ gồm 3 phần tương ứng với 3 khổ thơ: 
Khổ 1: Cảnh thiên nhiên và con người Thôn Vĩ 
Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng 
Khổ 3: H ì nh b ó ng con người trong sương kh ó i mờ ảo 
II. Đọc- hiểu văn bản 
 Dòng nào nhận xét đúng âm điệu của bài “Đây thôn Vĩ Dạ?” 
Trầm hùng, bi phẫn, trang trọng 
Hào sảng, khoan thai, dõng dạc 
Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải 
Trầm buồn, ảo não, nghẹn ngào 
 Đây thôn Vĩ Dạ 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.  Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?  Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ? 
Hàn Mặc Tử 
II. Đọc-hiểu văn bản 
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền. 
 Khổ 1 Cảnh thiên nhiên và con người thôn Vĩ 
HẾT GIỜ! 
Câu 4: “mặt chữ điền” là gương mặt ntn? “Lá trúc” gợi lên hình ảnh ra sao? “Che ngang” thể hiện nét đẹp gì gái?Nhận xét chung về con người Huế? 
Câu 2: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ hiện lên như thế nào qua hình ảnh “nắng hàng cau” và “nắng mới” lên? Nêu nghệ thuật được sử dụng? 
Câu 1: Mở đầu bài thơ là một câu hỏi, Em hãy cho biết: Lời của ai? Giọng điệu hỏi? Ý nghĩa lời hỏi? Sao không dùng “về thăm” mà dùng “về chơi”? 
Câu 3: Em hiểu như thế nào cụm từ “mướt quá” và “xanh như ngọc”?Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng? 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
Nhóm 2 
Nhóm 1 
THẢO LUẬN NHÓM 
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? ” 
1. Khổ 1:Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. 
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? ” 
 B B B B B B T 
Ngọt ngào, đằm thắm 
Thân mật, gần gũi 
- Câu hỏi tu từ: 
+ Lời chào mời, trách móc, giục giã nhẹ nhàng, dịu ngọt. 
+ Là lời tự vấn của tác giả hỏi chính mình 
=> Bộc lộ khát khao cháy bỏng của nhà thơ trở về thôn Vĩ đồng thời thể hiện nỗi đau thân phận. 
Điệp từ “nắng”  Không gian tràn ngập ánh nắng 
Hình ảnh hàng cau vươn mình đón nắng. 
Ánh nắng ban mai rực rỡ làm bừng sáng cả không gian. 
Gợi tả 
Gợi tả 
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. 
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. 
Bức tranh thôn Vĩ hiện lên như thế nào qua hình ảnh “nắng hàng cau” và “nắng mới lên”? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng? 
“ Vườn 
ai 
mướt quá 
xanh như ngọc ” 
So sánh 
Tính 
Từ + 
Từ chỉ 
mức 
độ 
Thiên nhiên trù phú, tốt tươi. 
Vẻ tươi non mượt mà, đầy sức sống  Ngợi khen. 
Em hiểu như thế nào cụm từ “mướt quá” “xanh nh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_81_day_thon_vi_da.ppt