Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích)
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
(Trích)
Hoàng Phủ Ngọc Tường
. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
Viết 1981 tại Huế, in trong tập “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
b. Chủ đề:
Ca ngợi vẻ đẹp sông Hương, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của tác giả
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích)
: Sông Đông Ba MC: Ngã ba Tuần MH: Ngã ba Sình Hoa đỗ quyên rừng AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: * Ở thượng nguồn: - Là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, - Có lúc dịu dàng say đắm khi qua những dặm dài có hoa đỗ quyên rừng - Như một cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại, tâm hồn tự do, trong sáng. V ẻ đẹp đầy nữ tính nhưng không đơn điệu : hoang dã, phóng khoáng, mãnh liệt ; hiền hòa, dịu dàng, yên ả. . Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp sông Hương: a. Từ góc độ địa lý: (Trích) AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) * Về đồng bằng và ngoại vi TP Huế: - Mang vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ , trở thành người mẹ của phù sa - Liên tục đổi dòng , uốn mình theo những đường cong, mềm như tấm lụa - Màu nước biến ảo : sớm xanh, trưa vàng, chiều tím - Khi qua rừng thông u tịch với những lăng mộ các vua chúa triều Nguyễn, mang vẻ đẹp triết lý cổ thi. Sông Hương duyên dáng, dịu dàng Hoàng Phủ Ngọc Tường II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Vẻ đẹp sông Hương: a. Từ góc độ địa lý: chiều tím sớm xanh trưa vàng AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) * Khi vào TP Huế: -SH vui tươi hẳn lên như gặp được người tình mong đợi. - Trôi đi thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. - Chiếc cầu trắng in ngần trên nền trời như vầng trăng non - Ở cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu Sông Hương dịu dàng, thủy chung như tâm hồn người Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường “Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu.” II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Vẻ đẹp sông Hương: a. Từ góc độ địa lý: - Trước khi về biển, s. Hương chí tình quay lại để nói lời thề AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) Trong địa dư (Nguyễn Trãi) gọi là dòng Linh Giang - Từng chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới Đại Việt - Soi bóng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ - Sống hết lịch sử bi tráng của những cuộc khởi nghĩa đau thương mà anh hùng Sông Hương là chứng nhân của lịch sử dân tộc. Hoàng Phủ Ngọc Tường II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Vẻ đẹp sông Hương: b. Từ góc độ lịch sử: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) - Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya - Là nguồn cảm hứng sáng tác của văn nghệ sĩ: Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu. Hoàng Phủ Ngọc Tường II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Vẻ đẹp sông Hương: c. Từ góc độ văn hóa: Bằng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa, Điệp cấu trúc, động từ mạnh; câu văn dài ngắn xen kẽ ... tác giả đã khắc họa sinh động vẻ đẹp của Sông Hương – thể hiện niềm tự hào về quê hương đất nước AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 2. Ý nghĩa nhan đề: - Câu nghi vấn gây hứng thú tìm hiểu, tác giả dễ dàng ngợi ca vẻ đẹp sông Hương - Nhắc lại huyền thoại của làng Thành Trung. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: (SGK.)
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_ai_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt