Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)

Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.

Câu 2: Anh/Chị hiểu như thế nào về hai câu thơ Giữa thế giới không nhiều may mắn/

Ta học cách vừa lòng với mình?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện phép tu từ tương phản trong ba câu thơ đầu.

Câu 4: Thông điệp nào có ý nghĩa sâu sắc nhất đối với anh/chị được rút ra từ văn bản trên? Vì sao?

 

doc 4 trang trandan 06/10/2022 4580
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)

Đề khảo sát chất lượng các môn theo khối thi Đại học môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)
 điểm):
 Từ nội dung của phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời câu hỏi Vì sao cuộc sống cần có niềm hy vọng?
Câu 2 (5.0 điểm):
	Cảm nhận về tâm trạng nhân vật Liên khi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, từ đó anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng nhân đạo của nhà văn Thạch Lam.
.........HẾT.........
 TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG
(Đáp án gồm 02 trang)
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL CÁC MÔN THEO KHỐI THI ĐẠI HỌC 
Môn thi: : NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 120 phút – Ngày thi 28/06/2020
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
3.0
1
 PCNN nghệ thuật.
0.5
2
 Hai câu thơ Giữa thế giới không nhiều may mắn/Ta học cách vừa lòng với mình có thể được hiểu: cuộc sống luôn có nhiều khó khăn, hiểm họa, thậm chí bất hạnh, điều quan trọng là chúng ta phải biết chấp nhận, biết trân trọng với những gì mình có, biết vừa lòng với mình, biết nuôi hy vọng.
0.5
3
- Biện phép tu từ tương phản: đá - mềm mỏng, tàn nhẫn - điều lành, nỗi buồn - hy vọng.
- Tác dụng: nhấn mạnh đến tính biện chứng, đa diện của cuộc sống. Giữa những sự vật, hiện tượng tưởng chừng đối lập nhau lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong những điều tiêu cực ta vẫn nhận được những bài học quý, vẫn lóe lên những hy vọng tươi đẹp, lạc quan; thể hiện quan niệm sống, thái độ sống tích cực của tác giả.
1.0
4
 Có thể rút ra một trong những thông điệp: 
+ Cần có niềm tin, niềm lạc quan vào cuộc sống.
+ Học cách chấp nhận, biết bao dung với mình, biết nuôi dưỡng hy vọng.
( Lí giải hợp lí, thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức)
1.0
II
LÀM VĂN
1
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ trả lời câu hỏi Vì sao cuộc sống cần có niềm hy vọng?
2.0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vì sao cuộc sống cần có niềm hy vọng?
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ: 
- Hy vọng: một trạng thái tinh thần lạc quan dựa trên sự kỳ vọng về kết quả tích cực đối với các sự kiện và hoàn cảnh trong cuộc sống của một người hoặc thế giới nói chung.
- Cuộc sống cần có niềm hy vọng vì:
+ Tính chất đa diện, nhiều chiều của cuộc sống: bên cạnh may mắn, an bình, hạnh phúcluôn có thiếu may mắn, bất trắc, khổ đau
+ Hy vọng tạo ra động lực giúp chúng ta mạnh mẽ hành động, làm thay đổi thực tại theo chiều hướng tích cực; có hy vọng bạn sẽ cảm thấy cuộc sống tươi đẹp và đáng sống, có nhiều thứ cần gắn kết, trân trọng và nâng niu. Hy vọng giúp ta vượt lên cảm giác bi quan, buồn chán và đau khổ, có đủ sức mạnh vượt qua nghịch cảnh vươn tới thành công
- Biết nuôi dưỡng hy vọng, tự tin  vào bản thân và cuộc sống, không ngừng nỗ lực học tập để hoàn thiện bản thân, chăm chỉ làm việc để tạo ra các giá trị sống
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.
1.25
0.25
2
 Cảm nhận tâm trạng nhân vật Liên trong cảnh đợi tàu, nhận xét về tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam.
5.0
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong cảnh đợi tàu từ đó nhận xét tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam.
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận : Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cơ bản đảm bảo các ý sau:
Giới thiệu tác giả Thạch Lam và truyện ngắn Hai đứa trẻ.
0.5
Cảm nhận tâm trạng nhân vật Liên
2.5
* Hoàn cảnh bộc lộ tâm trạng: Liên cảm nhận phố huyện xung quanh: bóng tối tràn ngập, bủa vây, ánh sáng yếu ớt, tàn lụi. Những phận người trong mênh mông đêm tối, những kiếp người bé nhỏ đáng thương hiện ra với dáng vẻ lam lũ, cơ cực, Và “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_cac_mon_theo_khoi_thi_dai_hoc_mon_ngu.doc