Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 11: Chủ đề kí hiện đại Việt Nam
1. Về năng lực
- Đọc, viết, nói nghe:
+ Nêu được ấn tượng chung về tác giả, tác phẩm: các nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Hoàng Phủ Ngọc Tường; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác; nhận diện được đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo, các hình tượng trung tâm của bài bút kí; biết phân chia bố cục.
+ Nhận diện và phân tích được hình tượng nghệ thuật tiêu biểu; đánh giá được chủ đề, tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc; Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong bài bút kí.
+ Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài bút kí, đánh giá được những sáng tạo độc đáo của nhà văn qua bài kí đã học.
+ Trình bày được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm
+ Đọc mở rộng các tác phẩm bút kí khác của tác giả và các tài liệu liên quan.
- Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề
+ Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
+ Nắm được công việc cần thực hiện để hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm.
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Về phẩm chất: Yêu nước, Trách nhiệm
- Trân trọng những giá trị của nền văn học dân tộc.
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 11: Chủ đề kí hiện đại Việt Nam
iá được chủ đề, tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc; Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong bài bút kí. + Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài bút kí, đánh giá được những sáng tạo độc đáo của nhà văn qua bài kí đã học. + Trình bày được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm + Đọc mở rộng các tác phẩm bút kí khác của tác giả và các tài liệu liên quan. - Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề + Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý. + Nắm được công việc cần thực hiện để hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm. + Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề. 2. Về phẩm chất: Yêu nước, Trách nhiệm - Trân trọng những giá trị của nền văn học dân tộc. - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - Sưu tầm tranh, ảnh Sông Hương và các tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Sữ dụng tài khoản Microsoft Teams và thiết kế bài trình chiếu PowerPoint 2. Trò: - Sử dụng tài khoản Microsoft Teams - Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm... III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu ( thực hiện ở nhà, trước giờ học) GV giao cho học sinh các nhiệm vụ sau đây và yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học. Mục tiêu: + Nêu được nét chính về tác giả, tác phẩm: các nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Hoàng Phủ Ngọc Tường; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác; nhận diện được đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo, các hình tượng trung tâm của bài bút kí; biết phân chia bố cục. + Nhận diện và phân tích được hình tượng nghệ thuật tiêu biểu; đánh giá được chủ đề, tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc; Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong bài bút kí. + Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài bút kí, đánh giá được những sáng tạo độc đáo của nhà văn qua bài kí đã học. Tổ chức thực hiện GV giao nhiệm vụ thông qua (thông qua hệ thống quản lí học tập) GV giao cho học sinh các nhiệm vụ sau đây và yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học. Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau đây vào vở ghi Đọc phần Tiểu dẫn và Văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? Tr 197 - 203 trong SGK và hoàn thiện phiếu bài tập sau. TIỂU DẪN Tác giả Cuộc đời: . . . Sự nghiệp sáng tác: . . . Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: . . . Thể loại: . . . Bố cục: . . . VĂN BẢN 1. Nhà văn đã gọi sông Hương bằng tên gọi nào? Đã ví nó với ai ? Đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp và đặc tính của con sông khi ở thượng nguồn. .. .. .. 2. Nhà văn đã hình dung vể sông Hương như thế nào khi nó còn ở “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa dại” ? Từ đó, hãy phát hiện điều thú vị trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thuỷ trình của con sông khi nó bắt đầu vể xuôi? .. .. .. 3. Cuối cùng thì sông Hương cũng đã đến được thành phố thân yêu của mình. So với trước khi vào thành phố, sông Hương đã có thêm những vẻ đẹp mới, độc đáo và hiếm thấy ở các dòng sông khác trên thế giới. Đó là những nét đẹp nào? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông? .. .. .. 4. Vẻ đẹp của sông Hương trước khi từ biệt Huế thể hiện như thế nào? .. .. .. 5. Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của SH trong lịch sử thơ ca? .. .. .. 6. Tác giả đã lí giải về tên của dòng sông như thế nào? Cách lí giải ấy cho hiểu thêm điều gì về tính cách và tâm hồn người Huế? .. .. 7. Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về nét riêng trong văn phong của tác giả? .. .. .. 6. Nêu ý ngĩa văn bản .. .. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn) HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, kịp thời hỗ trợ nếu HS gặp khó...làn nước thơm tho mãi mãi. Huyền thoại về tên dòng sông đã nói lên khát vọng của con người ở đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hoá, lịch sử, địa lý quê hương mình. 7. Nét đặc sắc của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường (Nghệ thuật bài kí) - Thể loại bút kí - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa. - Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ... - Có sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả - dòng sông Hương. 8. Ý nghĩa văn bản: Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, Hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật. GV kết luận, nhận định GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. Hoạt động 2: Đọc hiểu Văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trực tuyến khoảng 80 phút) Mục tiêu: + Nêu được nét chính về tác giả, tác phẩm: các nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Hoàng Phủ Ngọc Tường; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác; nhận diện được đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo, các hình tượng trung tâm của bài bút kí; biết phân chia bố cục. + Nhận diện và phân tích được hình tượng nghệ thuật tiêu biểu; đánh giá được chủ đề, tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc; Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong bài bút kí. + Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài bút kí, đánh giá được những sáng tạo độc đáo của nhà văn qua bài kí đã học. Tổ chức thực hiện Giáo viên giao nhiệm vụ GV giao cho học sinh các nhiệm vụ sau đây: Nội dung: (i) Chuẩn bị trình bày bài làm của mình trước lớp. (ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. Học sinh thực hiện Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ (ii). GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ sự giống khác nhau trong mỗi bài. Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng – đủ và giải thích vì sao. Ví dụ: Sông Hương nơi thượng nguồn - Sông Hương mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, được thể hiện qua những so sánh và những hình ảnh đầy ấn tượng: - Là “bản trường ca của rừng già” -> Nhấn mạnh Sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình, như bản trường ca bất tận của thiên nhiên; - Là “cô gái Digan phóng khoáng và man dại” -> nhấn mạnh vẻ đẹp hoang dại nhưng tình tứ của dòng sông. Tác giả nhân hoá con sông khiến nó hiện lên như một con người có cá tính và tâm hồn; - Là “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” -> sông Hương như một đấng sáng tạo góp phần tạo nên, gìn giữ và bảo tồn văn hoá.. + “Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”. -> Sự tài hoa của ngòi bút HPNT: liên tưởng kì thú, ngôn từ gợi cảm, câu văn dài, chia làm nhiều vế liên tục gợi dậy dư vang của trường ca; thủ pháp điệp cấu trúc + động từ mạnh tạo âm hưởng mạnh mẽ của con sông giữa rừng già Tuy nhiên một số bạn chỉ xác định được đặc tính của SH ở thượng nguồn mà chưa xác định được nghệ thuật đặc sắc. Nguyên nhân một số bạn chưa nắm rõ thể loại bút kí và phong cách của tác giả. Giáo viên tổ chức thảo luận – kết luận GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác nhau trong bài làm của cả lớp, có thể chọn 1 vài HS báo cáo/ giải thích kết quả của bài làm (dựa vào những gì các em đã nộp đề chọ học sinh theo ý đồ). Sau đó yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung sau đây: Học sinh thảo luận: + Nhóm 1: Nhà văn đã gọi sông Hương bằng tên gọi nào ? Đã ví nó với ai ? Đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp và đặc tính của con sông khi ở thượng nguồn. + Nhóm 2: Nhà văn đã hình dung vể sông Hương như thế nào khi nó còn ở “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa dại” ? Từ đó, hãy phát hiện điều thú vị trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thuỷ trình của con sông khi nó bắt đầu vể xuôi? + Nhóm 3: Cuối cùng thì sông Hương cũng đã đến được thành phố thân yêu của mình. So với trước khi vào thành phố, sông Hương đã có thêm những vẻ đẹp mới, độc đáo và hiếm thấy ở các dòng sông khác trên thế giới. Đó là những nét đẹp nào? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông? + Nhóm 4: Vẻ đẹp của sông Hương trước khi từ biệt Huế thể hiện như thế nào? + Nhóm 5: Tác giả đã tô đậm những
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_12_tuan_11_chu_de_ki_hien_dai_viet_nam.docx