Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?

Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh là chất liệu dân gian được tác giả sử dụng trong đoạn trích để định nghĩa về đất nước?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về những câu thơ sau?

Đất Nước là cây cỏ không tên

những Vô Danh đối đầu cùng giông bão

chân lấm tay bùn làm ra hạt gạo

 

docx 6 trang trandan 07/10/2022 5380
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
on trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
+ Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được ... ”
- Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất: “các con đã phải duyên ... u cũng mừng lòng”, “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên” chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.
- Bà cụ Tứ dần lo lắng cho cuộc sống các con sau này: “chúng nó có nuôi nhau sống qua được cơn đói khát này không”, “vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không”
- Nhận xét: bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.
Đánh giá: Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc, phản ánh chân thực tình cảnh người nông dân trong nạn đói, mặt khác cũng phản ánh bản chất tốt đẹp và sức sống mãnh liệt của họ: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai”.
0.25
0.25
2.0
0.5
0.5
d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học.
0.25
đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0. 5
 Tổng điểm
10.0

File đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_khoi_12_nam_hoc.docx