Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết: Phương trình quy về phương trình bậc hai

 c/Các bước giải phương trình trùng phương:
 ax4 + bx2 + c = 0

Bước 1:Đặt x2 = t

Đưa phương trình trùng phương về phương trình

 bậc 2 theo ẩn t: at2 + bt + c = 0

Bước 2. Giải phương trình bậc 2 theo ẩn t

Nếu phương trình bậc 2 theo ẩn t có nghiệm

Bước 3.Lấy giá trị t  0 thay vào x2 = t để tìm x.

 x = ±

Bước 4. Kết luận số nghiệm của phương trình đã

cho

Nếu phương trình bậc 2 theo ẩn t vô nghiệm kết luận phương trình đã cho vô nghiệm

 

ppt 10 trang trandan 11/10/2022 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết: Phương trình quy về phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết: Phương trình quy về phương trình bậc hai
ặët x 2 = t 
(t 0) 
Đưa phương trình trùng phương về phương trình bậc 2 theo t : at 2 + bt + c = 0 
Giải phương trình bậc 2 theo t 
4.Lấy giá trị t 0 thay vào x 2 = t để tìm x. 
4. Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho 
 c/ Các bước giải phương trình trùng phương : ax 4 + bx 2 + c = 0 
Bước 4 . Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho 
Bước 1 :Đặt x 2 = t 
(t 0) 
Đưa phương trình trùng phương về phương trình 
 bậc 2 theo ẩn t: at 2 + bt + c = 0 
Bước 2 . Giải phương trình bậc 2 theo ẩn t 
Bước 3 .Lấy giá trị t 0 thay vào x 2 = t để tìm x. 
 x = ± 
Nếu phương trình bậc 2 theo ẩn t có nghiệm 
Nếu phương trình bậc 2 theo ẩn t vô nghiệm kết luận phương trình đã cho vô nghiệm 
 a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 (1) 
ÁP DỤNG : Giải các phương trình sau: 
 
Vậy phương trình trùng phương có thể có 1 nghiệm, 
 2 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm, vô nghiệm 
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 
§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta làm như sau: 
Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình; 
Bước 2 : Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức; 
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được; 
Bước 4 : Trong các giá trị tìm được của ẩn, loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác định, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho; 
a/ Các bước giải: 
?2 
Giải phương trình : 
x 2 - 3x + 6 
x 2 - 9 
= 
1 
x - 3 
(3) 
Bằng cách điền vào chỗ trống (  ) và trả lời các câu hỏi: 
- Điều kiện : x  
- Khử mẫu và biến đổi : x 2 - 3x + 6 = .. x 2 - 4x + 3 = 0. 
- Nghiệm của phương trình x 2 - 4x + 3 = 0 là x 1 = ; x 2 = .. 
Hỏi: x 1 có thoả mãn điều kiện nói trên không? Tương tự, đối với x 2 ? 
Vậy nghiệm phương trình ( 3) là: ... 
1 
3 
x+3 
x 1 =1 thoả mãn điều kiện (TMĐK), 
x 2 =3 không thõa mãn điều kiện (KTMĐK) loại 
x=1 
b/ Ví dụ 
c/ Á p dụng: Giả i phương trình sau 
ĐKXĐ: 
Quy đồng khử mẫu ta được phương trình 
2. Phương trình tích : 
§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
Ví dụ 2: Giải phương trình : ( x + 1) ( x 2 + 2x - 3) = 0 (4) 
Giải: ( x + 1) ( x 2 + 2x - 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc x 2 + 2x - 3 = 0 
Giải hai phương trình này ta được x 1 = -1; x 2 = 1; x 3 = -3. 
a/Phương trình tích : 
Phương trình tích có dạng A(x).B(x)=0 
Cách giảI phương trình A(x).B(x)=0  A(x)=0 hoặc B(x)=0 
b/ Đưa một phương trình về phương trình tích 
Muốn đưa một phương trình về phương trình tích ta chuyển các hạng tử về một vế và vế kia bằng 0 rồi vận dụng bài toán phân tích đa thức thành nhân tử. 
§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
?3 
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích : x 3 + 3x 2 + 2x = 0 
Giải: x.( x 2 + 3x + 2) = 0 x = 0 hoặc x 2 + 3x + 2 = 0 
Vì x 2 + 3x + 2 = 0 có a = 1; b = 3; c = 2 và 1 - 3 + 2 = 0 
Nên phương trình x 2 + 3x + 2 = 0 có nghiệm là x 1 = -1 và x 2 = -2 
Vậy phương trình x 3 + 3x 2 + 2x = 0 có ba nghiệm là x 1 = -1; x 2 = -2 vµ x 3 = 0 . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học thuộc các dạng phương trình quy về bậc hai: Phương trình trùng phương, phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình tích. Làm các bài tập 34, 35 a,b, 36 ( SGK- Trg 56). 
§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_phuong_trinh_quy_ve_phuong_trinh.ppt