Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Tự lập - Đoàn Thị Kim

TRÒ CHƠI: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI

Mỗi nhóm cử 1 bạn lên nhận từ khoá và diễn đạt từ khoá đó bằng các hành động, cử chỉ, điệu bộ(Không được dùng lời). Mỗi từ khoá chỉ diễn đạt tối đa là 30s.

Các bạn còn lại trong nhóm dựa vào phần diễn đạt hình thể của bạn trong nhóm mình, thảo luận và cho đáp án từ khoá đó. ( tối đa 5s).

Từ khoá là các việc làm ở trường, ở nhà thể hiện tín tự lập: quét nhà, giặt quần áo, tưới cây, rửa bát, nấu cơm, học bài, đạp xe đi học, trông em.

Kết thúc 2 lượt chơi, đội nào đoán được đúng nhiều từ khoá, trong thời gian ngắn hơn đội đó chiến thắng.

 

ppt 29 trang trandan 12/10/2022 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Tự lập - Đoàn Thị Kim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Tự lập - Đoàn Thị Kim

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Tự lập - Đoàn Thị Kim
làm được việc nào trong những việc làm trên? 
Em hiểu thế nào là tự lập? 
Học bài 
Đạp xe đi học 
Gấp chăn màn 
- Những việc làm trên thể hiện tính cách tự lập. 
- Bản thân em đã tự làm được tất cả các việc trên. 
- Các nhân vật trong 4 bức tranh đang học bài, tự đạp xe đi học, tưới cây, tự gấp chăn màn. 
- Tự lập là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình. 
1 
2 
3 
4 
Tưới cây 
HIỂU TỰ LẬP NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG 
Điền đúng ( Đ), sai (S) vào các ý kiến dưới đây. 
- Tự lập là tách khỏi gia đình, sống hưởng thụ, buông thả. 
- Tự lập là tự cô lập mình, sống ích kỷ. 
- Tự lập là còn phụ thuộc vào hoàn cảnh. 
- Tự lập là tự phát triển, hoàn thiện nhân cách bản thân; tự tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình, xã hội. 
- Tự lập là không cần quan hệ với ai, không cần ai giúp đỡ mình. 
- Tự lập thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với bản thân, cuộc đời, biết yêu thương, chia sẻ với mọi người. 
S 
S 
S 
Đ 
S 
Đ 
- Tự lập là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình. 
- Tự lập không có nghĩa là biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ với ai, không nhờ ai giúp việc gì. 
2. Biểu hiện của tính tự lập. 
a. Biểu hiện của tự lập 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
- Em hãy quan sát 4 bức tranh trong sách và cho biết, các bạn trong tranh đang làm các công việc gì? 
- Những ai có thể làm được các công việc này? 
- Từ các bức tranh trên, em hãy rút ra biểu hiện của tính tự lập? 
? 
2. Biểu hiện của tính tự lập. 
a. Biểu hiện của tự lập 
Bạn nam đang hút bụi, lau dọn nhà. 
Bạn nữ đang nấu cơm. 
Bạn nam đang học bài. 
Bạn nữ đang 
giặt quần áo. 
Biểu hiện của tự lập 
Tự tin, tự làm lấy việc của mình. 
Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn 
Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra. 
TT 
Lĩnh vực 
Biểu hiện của tự lập 
Biểu hiện trái với tự lập 
1 
Trong sinh hoạt hàng ngày 
2 
Trong học tập 
3 
Trong lao động 
b. Phân biệt biểu hiện tự lập và trái với tự lập . 
Thảo luận nhóm 
 Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt hàng ngày. 
 Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập. 
 Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong lao động. 
Nhóm 
 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
b. Phân biệt biểu hiện tự lập và trái với tự lập. 
TT 
Lĩnh vực 
Biểu hiện của tự lập 
Biểu hiện trái với tự lập 
1 
Trong sinh hoạt hàng ngày 
Luôn tự làm việc của bản thân mà không cần ai nhắc nhở. 
Được nhắc nhở mới làm 
2 
Trong học tập 
Luôn tự giác học bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị đồ dung học tập. 
Không tự giác làm bài tập về nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập. 
3 
Trong lao động 
Luôn học hỏi, tiếp thu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 
Không tự giác làm việc, bảo mới làm 
* Biểu hiện của tự lập 
- Tự tin, tự làm lấy việc của mình. 
- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn. 
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra. 
* Biểu hiện trái với tự lập 
- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. 
- Trông chờ vào may rủi. 
- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì. 
3. Ý nghĩa của tính tự lập 
a. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: 
Long là học sinh giỏi môn Toán và các môn khác như Văn, Hoá, Sinh, Tiếng Anh. Năm lớp 12, Long đã đạt giải nhất môn Toán trong kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh. 
Từ năm lớp 10, Long đã chủ động xin ba mẹ cho đi làm them ở một quán cà phê. Vì xót con, mẹ Long ngăn cản, sợ con đi làm gặp những tình huống không hay. 
Sau khi đã thuyết phục mẹ đồng ý, Long thấy mình có thời gian rảnh rỗi nên đi làm them để trải nghiệm. Nhờ đó, Long có một khoản tiền nho nhỏ mua sách vơ và những món đồ mình yêu thích mà không phải xin tiền ba mẹ. 
Theo Long, tinh thần tự lập trong mỗi người rất quan trọng. Nó không chỉ giúp bạn trẻ tự chủ, bản lĩnh trong cuộc sống, mà còn là cách để giảm bớt gánh nặng cho ba mẹ. 
Thảo luận cặp đôi: 
a. Em có suy nghĩ gì qua thông tin trên? 
b. Vì sao anh Long có thể mua sách vở và nhữ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_canh_dieu_bai_5_tu_la.ppt