Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21+22: Đọc văn "Việt Bắc" - Tố Hữu (Phần II: Tác phẩm)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

1. Tên gọi Việt Bắc

2. Hoàn cảnh ra đời

3. Mục đích sáng tác

4. Kết cấu

II. Đọc - hiểu văn bản

Đọc và chia bố cục

Tâm trạng kẻ ở người đi trong khung cảnh chia tay

 a. Bốn câu đầu: Lời người ở lại

 b. Bốn câu sau: Lời người cán bộ về xuôi

 

ppt 43 trang trandan 06/10/2022 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21+22: Đọc văn "Việt Bắc" - Tố Hữu (Phần II: Tác phẩm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21+22: Đọc văn "Việt Bắc" - Tố Hữu (Phần II: Tác phẩm)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21+22: Đọc văn "Việt Bắc" - Tố Hữu (Phần II: Tác phẩm)
ệt Bắc 
BẮC CẠN 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tên gọi Việt Bắc 
LẠNG SƠN 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tên gọi Việt Bắc 
HÀ GIANG 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tên gọi Việt Bắc 
TUYÊN QUANG 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tên gọi Việt Bắc 
THÁI NGUYÊN 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tên gọi Việt Bắc 
 Tên gọi Việt Bắc có từ năm 1940 sau khởi nghĩa Bắc Sơn. 
 Khu giải phóng Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. 
- Địa hình rừng núi âm u, có mạng lưới sông suối dày đặc -> Căn cứ kháng chiến. 
Hang Pác Bó 
Suối Lê - Nin 
Động Ngườm Ngao 
Hang Gió 
Động Nhị Thanh 
Cao nguyên đá Đồng Văn 
Cao nguyên đá Đồng Văn 
I. Tìm hiểu chung 
2. Hoàn cảnh sáng tác 
- Tháng 10 - 1954 cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Trung ương Đảng và chính phủ rời căn cứ địa cách mạng từ Việt Bắc về Hà Nội. 
 Nhân sự kiện lịch sử trọng đại này, Tố Hữu đã làm bài thơ Việt Bắc . 
- Hoàn cảnh sáng tác tạo nên một sắc thái tâm trạng đặc biệt: Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay đầy xúc động, bâng khuâng không nói nên lời. 
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? 
Sắc thái tâm trạng nào đã được 
tạo nên từ hoàn cảnh sáng tác ? 
Câu thơ nào tập trung nói rõ điều đó? 
I. Tìm hiểu chung 
3. Mục đích sáng tác 
 - Tổng kết, tái hiện lại giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc. 
- Thể hiện tình cảm ân nghĩa thủy chung. 
- Những dự cảm và mong ước về tương lai giữa miền xuôi và miền ngược. 
Tố Hữu sáng tác bài thơ nhằm mục đích gì? 
I. Tìm hiểu chung 
4. Kết cấu 
 Bài thơ có cấu tứ như cuộc chia tay đôi lứa. 
 Kết cấu đối đáp của ca dao giao duyên, có sự hô ứng đồng vọng. 
 Đại từ Mình - ta : nhân vật trữ tình tự phân thân để giãi bày tâm sự 
 Ngôn từ: từ ngữ diễn tả tâm trạng của tình yêu. 
- Thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao giao duyên. 
Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ? 
Em hãy tìm những câu ca dao 
có sử dụng cặp đại từ “mình - ta”? 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Đọc và chia bố cục 
 Vị trí: phần đầu bài thơ. 
 Đọc đoạn trích. 
 Bố cục: 2 phần 
 + Phần 1: 8 câu đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng con người 
 + Phần 2: 82 câu thơ sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm. 
Em hãy nêu vị trí đoạn trích “Việt Bắc”? 
Đọc to rõ ràng, truyền cảm 
(tha thiết, trầm hùng, hào sảng) 
Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? 
Nêu nội dung từng phần? 
2. Tâm trạng kẻ ở người đi trong khung cảnh chia tay. 
a. Bốn câu đầu: 
Mình về mình có nhớ ta 
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. 
Mình về mình có nhớ không 
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn? 
Lời người ở lại 
- Câu hỏi tu từ: 
 Tạo sắc thái ướm hỏi ngọt ngào tình tứ. 
 Khẳng định lòng mình không quên. 
 Khơi dậy kỉ niệm, khơi nguồn nỗi nhớ. 
Mở đầu đoạn thơ ai là người lên tiếng trước? 
Thủ pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng 
Trong bốn câu thơ đầu? 
Nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật này? 
- Hai đại từ: mình, ta 
tạo không khí trữ tình cảm xúc. 
Sử dụng hai đại từ “mình ta” 
nhằm mục đích gì? 
a. Bốn câu đầu: 
Mình về mình có nhớ ta? 
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. 
Mình về mình có nhớ không 
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn? 
Lời người ở lại 
- Việt Bắc hỏi về 
Thời gian 
Không gian 
2. Tâm trạng kẻ ở người đi trong khung cảnh chia tay. 
Việt Bắc hỏi về điều gì? 
Trong thời gian “mười lăm năm ấy” 
đã diễn ra n hững sự kiện lịch sử 
quan trọngnào? Hãy kể tên? 
a. Bốn câu đầu: 
- Việt Bắc hỏi về: 
Thời gian: mười lăm năm 
Không gian: cây – núi – sông – nguồn. 
Thời gian gắn bó: thiết tha mặn nồng 
Cội nguồn ân tình ân nghĩa 
gợi nhắc tình cảm gắn bó 
- Việt Bắc hỏi để: 
khơi dậy nỗi nhớ cội nguồn, ân tình ân nghĩa 
2. Tâm trạng kẻ ở người đi trong khung cảnh chia tay. 
Việt Bắc hỏi để làm gì? 
a. Bốn câu đầu: 
Mình về mình có nhớ ta? 
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. 
Mình về mình có nhớ không 
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn? 
Lời người ở lại 
- Điệp từ nhớ: 
 Cảm xúc trào dâng: lưu luyến, nhớ nhung, bịn rịn. Cảm hứng chủ đạo củ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_2122_doc_van_viet_bac_to_huu_p.ppt