Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Tiết 2)

II. Đọc - hiểu văn bản:

Thủy trinh của sông Hương

 1.1 Ở thượng nguồn:

- Được so sánh như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội:

 + Khi “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”

 + lúc “mãnh liệt qua các ghềnh thác”,

+ Cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”

 Vẻ đẹp nên thơ, tình tứ, mê đắm

=> Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình, gợi tả chính xác vẻ đẹp sông Hương vừa hùng vĩ, man dại, vừa trữ tình say đắm lòng người.

 

ppt 41 trang trandan 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Tiết 2)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Tiết 2)
 Sông Hương như một “ cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại” với một “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng ” 
 Vẻ đẹp nữ tính , vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ 
 a. Sông Hương ở thượng nguồn: 
*Ra khỏi rừng già: 
 - Rừng già đã “ chế ngự sức mạnh bản năng ” nên sông Hương “ dịu dàng và trí tuệ ” là “ người mẹ phù sa” của vùng văn hoá đế đô. 
 - “ Đóng kín tâm hồn sâu thẳm ” ở cửa rừng 
 Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông. 
 => Bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng phong phú, nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đã có những phát hiện mới mẻ về SH ở thượng nguồn: vẻ đẹp trẻ trung, hoang dại đầy cá tính nhưng cũng rất dịu dàng, thơ mộng 
1. Thủy trình của Sông Hương: 
1. Thủy trình của Sông Hương: 
 b. Ở ngoại vi thành phố Huế : 
* T ác giả có cái nhìn tinh tế về mối quan hệ giữa sông Hương với kinh thành Huế: 
Đoạn sông Hương chảy về đồng bằng : tác giả hình dung như " một cuộc tìm kiếm có ý thức " người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện nhuốm màu cổ tích 
* Tác giả thể hiện lối hành văn lịch lãm và tài hoa khi diễn tả dòng sông Hương chảy qua nhiều địa danh khác nhau với nhiều nét đẹp khác nhau : 
- Chảy qua giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương được ví như "cô gái đẹp ngủ mơ màng". 
 gợi nhớ câu chuyện cổ tích "Công chúa ngủ trong rừng" 
 vẻ đẹp lãng mạn của một câu chuyện cổ 
- Nhưng khi ra khỏi vùng núi, sông Hương như một nàng tiên được đánh thức, như bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân: 
+ “Chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột”, 
+ “uốn mình theo những đường cong thật mềm”, 
 như đang làm duyên, đang múa lượn : lúc thì trôi theo hướng Nam Bắc theo điện Hòn Chén , vấp Ngọc Trản ; lúc thì chuyển hướng sang Tây Bắc vòng qua bãi Nguyệt Biều, Lương Quán . 
+ Rồi nó “đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía Đông Bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế”. 
 + "trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột” 
* Tác giả nhìn sông Hương qua nhiều trạng thái và vẻ đẹp khác nhau: 
 - Có lúc "mềm như tấm lụa" kh i qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo. 
Đồi Vọng Cảnh 
sớm xanh 
trưa vàng 
 - Có khi ánh lên "những mảng phản quang nhiều màu sắc " : “ sớm xanh , trưa vàng, chiều tím ” lúc đi qua những dãy đồi phía Tây Nam thành phố 
chiều tím 
- Có lúc mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" "như triết lí, như cổ thi" khi vòng qua bao lăng tẩm, đền đài 
- Có lúc tươi tắn và trẻ trung khi gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” 
=> Bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa làm nổi bật vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng của sông Hương. 
1.3 S ông Hương khi tiếp giáp thành phố Huế: 
 * Thủy trình của sông Hương: 
Dãy Trường Sơn 
Núi Kim Phụng 
Ngã ba tuần 
Điện Hòn Chén 
Nguyệt Biều , 
Chùa Thiên Mụ 
Kim Long 
Cồn Hến 
Bao Vinh 
Vĩ dạ 
Cồn Dã viên 
Những nhánh sông đào 
Vọng cảnh 
Chùa Thiên Mụ 
Kim Long 
 sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long,  
kéo một nét thẳng thực yên tâm 
Thành phố Huế 
Cồn Giả Viên 
uốn một cánh cung rất nhẹ 
sang đến Cồn Hến; 
 đường cong ấy làm cho 
 dòng sông mềm hẳn đi, 
 như một tiếng “vâng” 
không nói ra của tình yêu. 
Cồn Hến 
- Giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên: "uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến", làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu. 
Cồn Hến là Thanh long, Dã Viên là Bạch hổ 
 Một so sánh lạ: dùng tiếng " vâng " e ấp, ngập ngừng, thiêng liêng trong tình yêu để tả hình dáng mềm mại của dòng sông cái nhìn tình tứ của nhà văn 
ô 
 Đ oạn cồn Hến chia sông Hương làm 2 nhánh. 
Dãy Trường Sơn 
Núi Kim Phụng 
Ngã ba tuần 
Điện Hòn Chén 
Nguyệt Biều , 
Chùa Thiên Mụ 
Kim Long 
Cồn Hến 
Bao Vinh 
Vĩ dạ 
Cồn Dã viên 
Những nhánh sông đào 
Vọng cảnh 
Đầu và cuối ngõ thành phố, 
những nhánh sông đào 
mang nước sông Hương 
tỏa đi kh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_ai_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt