Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: (1943)
Xuất thân trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng.
Là thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Phong cách thơ: Giàu chất trí tuệ, cảm xúc dồn nén suy tư, có sự kết hợp giữa trữ tình – chính luận.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước
thị miền Nam về sứ mệnh của thế hệ mình với quê hương Đất Nước. Thể loại: trường ca b. Vị trí đoạn trích - Trích phần đầu chương V của Trường ca “ Mặt đường khát vọng”. - Hình thức: như một bài thơ trọn vẹn. c. Bố cục Phần 1 ( Khi ta lớn lên...muôn đời): Những nét riêng trong cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm - Phần 2 ( còn lại ): Tư tưởng: "Đất Nước của Nhân dân“. 7 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hướng dẫn đọc. Giọng đọc phù hợp giọng điệu chung của đoạn trích: giọng tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm. 8 9 Cùng viết về đề tài Đất Nước 10 Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Nguyễn Đình Thi) Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? - Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc. Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sông Bạch Đằng ...(Chế Lan Viên) 1. Cảm nhận về Đất Nước a. Đất Nước có từ bao giờ? 11 Những câu thơ mở đầu đoạn trích cũng chính là câu trả lời: “Đất Nước có từ bao giờ”? Vậy em hãy cho biết, theo Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước đã có từ rất xa xưa “những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể” . Đất Nước bắt đầu với sự ra đời của những nét phong tục tập quán đẹp của nhân dân suốt mấy ngàn năm qua “ miếng trầu bây giờ bà ăn” . Đất Nước lớn lên từ những ngày đầu “trồng tre mà đánh giặc”. a. Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước còn là những tập tục cổ truyền của dân tộc “tóc mẹ thì bới sau đầu”. 12 Đất Nước còn có trong nghĩa tình yêu thương “gừng cay muối mặn” của cha mẹ. Đất Nước còn bắt đầu từ những cách đặt tên con cái quen thuộc và gần gũi “cái kèo, cái cột”. Đất Nước còn là thành quả của công cuộc lao động vất vả sinh tồn “một nắng hai sương, xay, giã, giần, sàng”. a. Đất nước có từ bao giờ? Khởi nguyên của Đất Nước là những huyền thoại , truyền thuyết, cổ tích.. “ngày xửa, ngày xưa ”, những phong tục tập quán đã có từ ngàn đời. 13 Từ câu trả lời “Đất Nước có từ bao giờ” em thấy đâu là điểm mới trong cách nhìn cội nguồn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm? ĐIỂM MỚI GÓC NHÌN Chiều sâu văn hoá dân gian Lịch sử Với đoạn thơ mở đầu này em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, của tác giả ? a. Đất nước có từ bao giờ? 14 Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm. Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, sử dụng thành ngữ, ca dao. Từ ngữ: “Đất Nước” được viết hoa Tình cảm yêu thương, trân trọng. Cấu trúc thơ: Đất Nước đã có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên Giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm, tha thiết trữ tình gợi quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành của Đất Nước. Đất Nước gắn liền với nền văn hoá lâu đời. Đất Nước gần gũi, thân thương gắn bó với đời sống con người Việt Nam. Caûm ôn quùyýthaày coâ vaø caùc em ñaõ chuù yù laéng nghe! 15 b. Đất nước là gì? 16 THẢO LUẬN ( 3- 4 phút ) ) - Trên phương diện địa lý - lịch sử, đất nước được nhà thơ cảm nhận như thế nào? ( Nhóm 2 ) Tác giả định nghĩa về đất nước có gì mới lạ, độc đáo? Nhận xét cách dùng từ “đất nước” trong đoạn thơ trên? (Nhóm 4) b. Đất nước là gì? Cảm nhận đất nước ở phương diện địa lý (không gian) 17 Không gian mênh mông - Không gian gần gũi: “Nơi anh đến trường, ... nơi em tắm”. - Không gian tình yêu: kỉ niệm hò hẹn, nhớ nhung “đánh rơi chiếc khăn nhớ thầm”. - Không gian thiên nhiên: Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc”, “biển khơi”. - Không gian sinh tồn: qua nhiều thế hệ “nơi dân mình đoàn tụ”. Không gian đất nước được nhìn ở cự ly gần, giúp chúng ta phát hiện một ĐẤT NƯỚC bình dị, thân quen, gần gũi với mỗi con người Việt Nam. _ c/Đất nước trường tồn cùng lịch sử - phải biết gắn bó san sẻ - Phải biết hóa thân làm nên đất nước Đất nước là máu xương trách nhi
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_dat_nuoc.ppt