Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 77: Thuốc

Lỗ Tấn (1881- 1936), xuất thân trong gia đình quan lại sa sút ở Chiết Giang – Trung Quốc

Sống trong thời đại đầy biến động: Đất nước bị xâm lược, nhân dân u mê, cách mạng thất bại

Từ bỏ nghề thuốc để làm văn nghệ vì cho rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần.  Nhà văn cách mạng

pptx 37 trang trandan 08/10/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 77: Thuốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 77: Thuốc

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 77: Thuốc
bình”, cũng không để lại hàng nghìn thi phẩm trác tuyệt mang đầy chất tự cảm vượt thời gian, nhưng chỗ đứng của ông trong văn học Trung Quốc nói riêng và trong văn học Thế giới nói chung vẫn là một chỗ đứng duy nhất với một địa vị đặc biệt sang trọng. ” 
2. Tác phẩm 
a. Hoàn cảnh sáng tác 
4/5/1919, 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh 
biểu tình mở đầu cho phong trào Ngũ Tứ 
Trung Quốc cuối thế kỉ 
XIX- đầu XX 
 “ Thuốc” viết năm 1919 giữa lúc cuộc vận động Ngũ Tứ đang bùng nổ, nhằm chỉ ra thực trạng: Nhân dân đắm chìm trong mê muội còn người cách mạng thì xa lạ với quần chúng. 
b. Tóm tắt tác phẩm 
Mua 
Thuốc 
Ăn 
Thuốc 
Bàn 
về 
thuốc 
Công 
hiệu 
của 
thuốc 
Pháp trường 
Quán trà lão Hoa 
Nghĩa địa 
Sơ đồ tóm tắt 
Đêm mùa thu 
Trời sáng 
Tiết thanh minh. 
0 
2 
Đọc hiểu văn bản 
1. Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” 
Nh ắc nhở mọi người tìm 
 thuốc để chữa bệnh 
Ý 
nghĩa 
nhan 
 đề 
Thuốc 
Phương thuốc chữa bệnh tinh 
thần của người dân Trung Quốc. 
Dược: Phương thuốc để 
chữa bệnh lao. 
2. Tình trạng mê muội của nhân dân Trung Quốc 
a. Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người. 
Hình ảnh minh họa chiếc bánh bao tẩm máu người 
Nhóm 5 + 6: Thái độ, lời nói của 
những người ngồi trong quán trà 
là gì? Công hiệu của thuốc ra sao? 
Chiếc 
 bánh 
bao 
 tẩm 
máu 
người 
Nhóm 3 + 4: Tâm lí, hành động 
củavợ chồng lão Hoa (Khi đi mua 
thuốc, cho con ăn thuốc) 
Nhóm 1 + 2 : C hiếc bánh bao tẩm máu người 
được miêu tả như thế nào? Mang đến cảm giác gì? 
Nhóm 7, 8 : 
Thực 
Trạng 
nhân 
dân 
Trung 
Quốc? 
Thảo luận nhóm 
2. Tình trạng mê muội của nhân dân Trung Quốc 
a. Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người. 
Thực 
trạng 
 mê muội, 
 lạc hậu, 
dốt nát 
(khoa học) 
- Bột mì trắng “nhuốm máu đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt”. Mùi thơm quái lạ “tròn tròn”, “đen thui” , làn hơi trắng Rùng rợn, ghê sợ 
- Vợ chồng Lão Hoa: 
+ Mua thuốc: sảng khoái, người như trẻ lại, dồn hết tâm trí vào chiếc bánh 
+ Cho con uố ng thuốc: tin tưởng vào “tiên dược”, hi vọng “sẽ khỏi ngay” 
 Người trong quán trà: tin tưởng “nhất định sẽ khỏi”, “thế nào cũng khỏi” 
Kết quả: Thuyên chết, hậu quả của cách chữa bệnh mù quáng, mê tín Thuốc độc 
LUYỆN TẬP 
Câu 1: Lỗ Tấn là nhà văn 
a. Lãng mạn vĩ đại. 
c. Cách mạng. 
d. Nhân đạo chủ nghĩa 
b. Hiện thực xuất sắc. 
Câu 2: Lỗ Tấn từ bỏ ngành y để chuyển sang viết văn vì: 
Yêu thích văn chương. 
c. Thể hiện tài năng văn chương. 
d. Chữa bệnh tinh thần. 
b. Chữa bệnh thể xác. 
Câu 3: Ý nghĩa của hình ảnh cái bánh bao tẩm máu người: 
a. Thực phẩm. 
c. Thực trạng u mê, lạc hậu, dốt nát. 
d. Niềm tin tưởng và hi vọng. 
b. Thuốc tiên 
b. Câu chuyện về Hạ Du 
- Là người cách mạng tiên phong. Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả trong nhà lao: 
+ “ Rủ lão Nghĩa mắt cá chép đi làm giặc” 
- Dũng cảm, kiên cường đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân. 
- Chịu số phận bi kịch. 
+ Bị lão Nghĩa đánh, Hạ Du vẫn lẩm bẩm “đáng thương thật”. 
 Thái độ của mọi người: 
Người thân 
Quần chúng 
Hạ Du 
Bị lấy máu chữa bệnh lao. 
Miệt thị và khinh ghét, xem anh là điên, là giặc, là đáng chết. 
Bị chú ruột là cụ Ba tố giác, sợ vạ lây. 
Người mẹ thì xấu hổ vì việc làm của con. 
Bi kịch của người làm cách mạng: xa rời quần chúng; quần chúng u mê, tăm tối, chưa giác ngộ được cách mạng. 
 Cả Khang ( đao phủ) dùng máu Hạ Du làm món hàng trục lợi. 
3. Câu chuyện mùa xuân 
 a.Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm: 
 Con đường mòn: 
- Bên trái: người chết chém, chết tù. 
- Bên phải: người chết nghèo, chết bệnh 
 Không phân biệt giữa người cách mạng và kẻ trộm cướp. Người cách mạng bị coi là “giặc”. 
Ranh giới chia nghĩa địa làm hai, ranh giới của định kiến và sự phân biệt đối xử. ( Thực trạng xã hội đen tối, tàn bạo của nước Trung Hoa.) 
Ranh giới 
tự nhiên 
phân chia 
nghĩa địa 
BÃI THA MA 
BÊN PHẢI 
BÊN TRÁI 
Mộ người chết chém, chết tù 
(Không phân biệt đâu là người 
làm cách mạng, đâu là kẻ tử tù) 
Mộ Hạ Du 
Ở GIỮA CÓ CON Đ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_77_thuoc.pptx