Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước (Trích "Trường ca Mặt đường khát vọng")

Lời kể của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm về hoàn cảnh ra đời tác phẩm  : “Chương V là một chương lớn. Nhà trường phổ thông chọn chương này để giảng dạy tôi nghĩ là hợp lí. Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau Tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội. B52 dội liên tục, làm cho mọi thứ tối tăm mù mịt. Chúng tôi ngồi trong hầm và viết, cảm xúc được cộng hưởng bởi tiếng bom nổ, bởi khói bom và mưa rừng. Có khi viết xong, một trận bom làm cho bản thảo bay tung tóe, lượm lại trang còn trang mất, lại ngồi viết tiếp. Tôi viết rất nhanh, như cảm xúc đã dồn tụ một cách mãnh liệt giờ chỉ có việc tuôn chảy ra thôi. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi, về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố. Nên nhân vật của tôi là anh và em. Đó là lời đằm thắm của một người con trai nói với một người con gái. Chúng tôi, mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong một số phận chung là số phận Đất nước. Đất nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại, của những anh hùng, nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân.”

pptx 32 trang trandan 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước (Trích "Trường ca Mặt đường khát vọng")", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước (Trích "Trường ca Mặt đường khát vọng")

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Đất nước (Trích "Trường ca Mặt đường khát vọng")
 một người con trai nói với một người con gái. Chúng tôi, mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong một số phận chung là số phận Đất nước. Đất nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại, của những anh hùng, nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân .” 
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn 
+ Đất Nước gắn liền với lịch sử đấu tranh của dân tộc: Truyền thuyết "Thánh Gióng " 
+ Đất Nước còn gắn với phong tục tập quán quen thuộc (Tóc mẹ thì bới sau đầu) và đạo lí tốt đẹp lâu đời của dân tộc - tình nghĩa thủy chung vợ chồng (Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn) 
Làng quê Việt Nam có luỹ tre xanh, có mái nhà tranh 
. Đất Nước gắn với hạt gạo ta ăn hàng ngày, với nghề trồng lúa nước lâu đời : 
“Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, giần, sàng” 
. Mở đầu bài thơ Quê hương Việt Nam , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: 
" Việt Nam đất nước ta ơi! 
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 
Cánh cò bay lả dập dờn 
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“ 
 Trong bài “ Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? ” , nhà thơ Chế Lan Viên viết: 
"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm 
Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? 
- Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất 
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc 
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn 
Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào của Bắc 
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên s ó ng Bạch Đằng ". 
“ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa.." mẹ thường hay kểĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.Tóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước có từ ngày đó..” 
So với hai nhà thơ trên những cảm nhận mở đầu về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm có gì khác? 
THẢO LUẬN NHANH 
. Mở đầu bài thơ Quê hương Việt Nam , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: 
"Việt Nam đất nước ta ơi! 
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 
Cánh cò bay lả dập dờn 
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“ 
 Nguyễn Đình Thi cảm nhận Đ ất N ước ở những đường nét hoành tráng 
( Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn; 
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều ) 
. Trong bài “ Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? ” , nhà thơ Chế Lan Viên viết: 
"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm 
Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? 
- Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất 
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc 
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn 
Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào của Bắc 
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sông Bạch Đằng". 
 Chế Lan Viên nhìn Đ ất N ước qua những trang sử hào hùng 
=> Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước với những gì bình dị nhất, gần gũi và thân quen nhất trong đời sống hằng ngày của mỗi người Việt Nam chúng ta: Câu chuyện cổ tích, miếng trầu bà ăn, những dãy tre làng. 
“ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi  Đất Nước có từ ngày đó..” 
Đất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm 
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi 
Đọc văn - Tiết: 28 
Đất là nơi Chim về 
Lạc Long Quân và Âu Cơ 
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng 
Nước là nơi Rồng ở 
Đọc văn - Tiết: 28 
Những ai đã khuất 
Những ai bây giờ 
Hằng năm ăn đâu làm đâu 
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ 
Mai này con ta lớn lênCon sẽ mang Đất Nước đi xaĐến những tháng ngày mơ mộng 
Từ nhận thức: “Đất Nước là máu thịt, là một phần thân thể” thì em có suy nghĩ như thế nào về t rách nhiệm của bản thân đối với Đất Nước? 
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHANH 
Núi Vọng Phu 
hòn Trống Mái 
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua con trăm ao đầm để lại 
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vương 
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm 
Núi Bút 
“ C on cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh " . 
 Những tên làng, tên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_dat_nuoc_trich_truong_ca_ma.pptx