Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Hồ Thị Kim Song
I. Dấu chấm lửng
1. Ví dụ
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,
b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn)
c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp.
(Báo Hà Nội mới)
Hai câu a) và b) được trích từ văn bản nào?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Hồ Thị Kim Song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Hồ Thị Kim Song
ông mới đẹp;từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay. ( Hoài Thanh ) Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài tập 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng. b) Có câu dùng dấu chấm phẩy. CỦNG CỐ ? Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có những công dụng nào? DẶN DÒ - Học công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. -Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Soạn “Văn bản đề nghị”. Cảm ơn quý thầy cô và các em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_119_dau_cham_lung_va_dau_cham_p.ppt