Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuế máu - Nguyễn Thị Lệ Giang

1. Tác giả

Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945

Văn chương của Người là cộng cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh.

 

pptx 52 trang trandan 08/10/2022 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuế máu - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuế máu - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuế máu - Nguyễn Thị Lệ Giang
Chương 1: Thuế máu 
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ 
Chương 3: Các quan thống đốc 
Chương 4: Các quan cai trị 
Chương 5: Những nhà khai hóa 
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị 
Chương 7: Bóc lột người cai trị 
Chương 8: Công lí 
Chương 9: Chính sách ngu dân 
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội 
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ 
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh 
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam 
Nhan đề “Thuế 
máu” gợi cho em suy nghĩ/ cảm giác như thế nào? theo em, tại sao tác giả lại đặt tên như vậy? 
2. Tác phẩm 
Xuất xứ 
Nhan đề 
Trích từ “Bản án chế độ thực dân Pháp” 
Gợi sự dã man, tàn bạo của chính quyền thực dân 
Gợi sự bi thảm của những người dân bản xứ và thái độ của tác giả 
Bố cục 
3 phần 
NỐI 
Phần 
Nội dung 
I. Chiến tranh và “người bản xứ” 
Sự đối xử tàn tệ đối với những người tham chiến và gia đình họ sau khi chiến tranh kết thúc 
II. Chế độ lính tình nguyện 
Số phận thảm thương của những người bản xứ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất 
III. Kết quả của sự hi sinh 
Cách bắt lính ở thuộc địa và thái độ của người bản xứ đối với việc bắt lính 
II. 
Đọc hiểu văn bản 
1. Chiến tranh và người bản xứ 
Cách quan cai trị gọi người bản xứ 
Số phận của người “bản xứ” 
Trước chiến tranh 
Khi có chiến tranh 
Hoàn thành bảng sau bằng cách viết những từ khóa vào giấy nhớ và dán lên bảng nhé! 
Tranh của Nguyễn Ái Quốc 
1. Chiến tranh và người bản xứ 
Cách quan cai trị gọi người bản xứ 
Số phận của người “bản xứ” 
Trước chiến tranh 
Khi có chiến tranh 
Những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu 
“Con yêu”; “Bạn hiền”; “Chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do” 
- Không được hưởng quyền lợi 
- Xa vợ con, rời bỏ quê hương 
- Chết trên các chiến trường 
- Kéo xe tay 
- Bị ăn đòn 
Kết cấu tương phản + Giọng văn vừa giễu cợt vừa xót xa 
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền 
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền 
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,.. 
 Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “ khạc ra từng miếng phổi” 
Qua nội dung vừa 
tìm hiểu, em hãy tóm gọn nội dung chính mà tác giả muốn nói đến và thái độ của tác giả trong phần I 
Mỉa mai, căm phẫn 
Đồng cảm, thương xót 
Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân 
Số phận bi thảm, làm vật hy sinh cho kẻ cầm quyền của người bản xứ 
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I 
CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” 
Trước chiến tranh 
Trong chiến tranh 
Họ 
Họ 
 bị khinh miệt 
 bị đối xử như súc vật 
được vỗ về, tâng bốc 
thành vật hy sinh 
- Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo, của bọn thực dân đối với người bản xứ 
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa. 
Kết quả : 8vạn / 70 vạn người chết 
CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” 
 Trước khi đại chiến nổ ra 
Người dân thuộc địa chỉ là ngựa, trâu 
 Suốt ngày phải chịu đòn đau 
Sức cùng lực kiệt vì hầu xe tay. 
“Đùng một cái ” chiến tranh bùng nổ 
Những “ ngựa trâu ” bỗng hoá “ bạn hiền” 
 Tưởng rằng sẽ được thành tiên 
Ai ngờ thân bỏ tận miền hoang vu. 
Nhiễm khói súng, hít bao khí độc 
Sống mà như hầu cận tử thần 
Căm sao chế độ thực dân! 
Xót sao bao cảnh bỏ thân xứ người! 
Cô Trần Hoa (cảm tác) 
Gia đình đó, quê hương còn đó 
Thân anh đâu? danh vọng hảo huyền! 
 Xót xa kẻ ở trận tiền 
Thương cùng người ở tận miền hậu phương. 
2. Chế độ lính tình nguyện 
Hoàn thiện bảng sau để chỉ ra mối tương quan giữa bản chất thực sự của chế độ “lính tình nguyện” và những tuyên bố của phủ toàn quyền Đông Dương: 
Chế độ lính tình nguyện 
Tuyên bố của phủ toàn quyền Đông Dương 
Thủ đoạn bắt lính 
Cách trốn lính 
Chế độ lính tình nguyện 
Tuyên bố của phủ toàn quyền Đông Dương 
Thủ đoạn bắt lính 
Cách trốn lính 
2. Chế độ lính tình nguyện 
- Lùng ráp, vây bắt, nhốt 
- Xoay sở làm tiền 
- Hứa hẹn truy tặng 
 🡪 Dẫn chứng sinh động 
 🡺 Thủ đoạn tàn ác, lời lẽ bị

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_thue_mau_nguyen_thi_le_giang.pptx