Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn sau: “Ngay ngày mai, hãy thử làm những việc bạn chưa từng làm, dù nhỏ bé và đơn giản nhất thôi: hãy cười với một người lạ cùng tòa nhà, hãy đi một con đường khác tới công ty, hãy gọi một món ăn nghe tên thật lạ, hãy nghĩ một cách giải quyết khác cho công việc quen thuộc hàng ngày ”
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
chốn, thế thì tại sao lại không? Thoát khỏi vùng an toàn của mình là bước đầu tiên trong quá trình trải nghiệm. Mọi hành trình đều bắt đầu từ một bước chân. Ngay ngày mai, hãy thử làm những việc bạn chưa từng làm, dù nhỏ bé và đơn giản nhất thôi: hãy cười với một người lạ cùng tòa nhà, hãy đi một con đường khác tới công ty, hãy gọi một món ăn nghe tên thật lạ, hãy nghĩ một cách giải quyết khác cho công việc quen thuộc hàng ngày Những thứ nhỏ bé này có thể đem đến cho bạn nhiều nguồn cảm hứng để bắt đầu những trải nghiệm khác to lớn hơn, bắt đầu hành trình lắp ghép cuộc đời mình bằng những điều mới mẻ và thú vị. (Không có trải nghiệm, tuổi trẻ không đáng một xu- Phi Tuyết) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, trải nghiệm là gì. Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn sau: “Ngay ngày mai, hãy thử làm những việc bạn chưa từng làm, dù nhỏ bé và đơn giản nhất thôi: hãy cười với một người lạ cùng tòa nhà, hãy đi một con đường khác tới công ty, hãy gọi một món ăn nghe tên thật lạ, hãy nghĩ một cách giải quyết khác cho công việc quen thuộc hàng ngày” Câu 4. Nêu một trải nghiệm của bản thân và rút ra ý nghĩa của sự trải nghiệm đó. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Anh/Chị viết 01 đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của trải nghiệm đối với tuổi trẻ. Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh đôi bàn tay Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (Trích Rừng xà nu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) ......................Hết....................... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRACUỐIKÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức ngôn ngữ: chính luận. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời đúng phong cách “chính luận”: không cho điểm 0,75 2 Theo tác giả, trải nghiệm là: - Phải không ngừng hành động, không ngừng đặt bản thân vào thế chủ động và thế sẵn sàng, đi những vùng đất mới, thử những cái mới, làm những điều mới, học những thứ mới, quen những người bạn mới. - Phải thoát ra khỏi vùng an toàn của mình càng sớm càng tốt. Hướng dẫn chấm: -Học sinh trả lời được 2 ý : 0,75 điểm. -Học sinh trả lời được 1 ý : 0,5 điểm. 0,75 3 -Tác dụng của biện pháp tu từ: + Nhấn mạnh tầm quan trọng, sự cần thiết của việc nhanh chóng trải nghiệm đối với mỗi người dù đó chỉ là điều nhỏ bé. + Tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập; Lời giục giã , hối thúc mỗi người hãy nhanh chóng trải nghiệm Hướng dẫn chấm: -Học sinh trả lời được 2 ý : 0,5 điểm. -Học sinh trả lời được 1 ý : 0,5 điểm. 1,0 4 HS chia sẻ một trải nghiệm của bản thân (yêu cầu trải nghiệm lành mạnh, tích cực) - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đó: trải nghiệm giúp ta có thêm kiến thức, kinh nghiệm, giúp tự tin hơn, trưởng thành hơn, được sống thật là chính mình hơn.... Hướng dẫn chấm: -Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm. -Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm. 0,5 II LÀM VĂN 7,0 1 Trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của trải nghiệm đối với tuổi trẻ. 2,0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Vai trò của trải nghiệm trong cuộc sống mỗi con người 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải sống là chính mình. Có thể theo hướng sau: * Giải thích: - Trải nghiệm là gì? * Bình luận: Vai trò của trải nghiệm: + Cuộc sống, thực chất là một cuộc trải nghiệm lớn. Khi tâm niệm cuộc đời chỉ là cuộc trải nghiệm, bạn sẽ không quá áp lực nên mọi sự lựa chọn của mình trong cuộc đời. + Người trải nghiệm nhiều sẽ có cái
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_2_mon_ngu_van_lop_12_nam_hoc_2020_20.docx