Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021

Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Chỉ ra 2 từ diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên.

Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: Tôi lớn lên, lo nghĩ nhiều thêm?

Câu 4. Tâm sự của tác giả trong câu thơ Có tấm tình ta mắc nợ cha ông gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

 

docx 103 trang trandan 7961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021

Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề kiểm tra minh họa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 12 - Năm học 2020-2021
ểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
1
Đọc hiểu
15
10
10
5
5
5
4
20
30
2
Viết đoạn văn nghị luận xã hội
5
5
5
5
5
5
5
5
1
20
20
3
Viết bài văn nghị luận văn học
20
10
15
10
10
20
5
10
1
50
50
Tổng
40
25
30
20
20
30
10
15
6
90
100
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý: 
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra làcâu hỏi tự luận.	
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
 % Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
1
Đọc hiểu
15
10
10
5
5
5
4
20
30
2
Viết đoạn văn nghị luận xã hội
5
5
5
5
5
5
5
5
1
20
20
3
Viết bài văn nghị luận văn học
20
10
15
10
10
20
5
10
1
50
50
Tổng
40
25
30
20
20
30
10
15
6
90
100
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý: 
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra làcâu hỏi tự luận.	
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
% Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Tỉ lệ (%)
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
1
Đọc hiểu
15
10
10
5
5
5
4
20
30
2
Viết đoạn văn nghị luận xã hội
5
5
5
5
5
5
5
5
1
20
20
3
Viết bài văn nghị luận văn học
20
10
15
10
10
20
5
10
1
50
50
Tổng
40
25
30
20
20
30
10
15
6
90
100
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý: 
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra làcâu hỏi tự luận.	
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
b) Đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung
kiến thức/
kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức,
 kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
ĐỌC HIỂU 
Nghị luận hiện đại
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
 Nhận biết:
- Xác địnhthông tin được nêu trong văn bản/đoạn trích.
- Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...
Thông hiểu:
- Hiểu được nội dung văn bản/đoạn trích.
- Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/đoạn trích.
- Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
1
1
0
4
Thơ ViệtNam 1945-1975
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ/đoạn thơ.
- Xác định được đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ/đoạn thơ.
- Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ... trong bài thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ.
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945đến 1975 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬ... từ của văn bản/đoạn trích.
- Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
1
1
0
4
Thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945đến hết thế kỉ XX
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ,... của bài thơ/đoạn thơ.
- Xác định được đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ/đoạn thơ.
- Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ,... trong bài thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ.
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuậtthơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
Kí hiện đại Việt Nam
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được đối tượng phản ánh; hình tượng nhân vật tôi.
- Nhận diện được phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh,... 
Thông hiểu:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. 
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của kí hiện đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích: hình tượng nhân vật tôi, ngôn ngữ biểu đạt, bút pháp nghệ thuật,...
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong đoạn trích/văn bản.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(khoảng 150 chữ)
Nghị luận về tư tưởng, đạo lí
Nhận biết:
- Xác định được tư tưởng đạo lí cần bàn luận.
- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
Thông hiểu:
- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục.
1*
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Nhận biết:
- Nhận diện hiện tượng đời sống cần nghị luận.
- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
Thông hiểu:
- Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi - hại, đúng - sai của hiện tượng đời sống.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống.
Vận dụng cao:
 - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục.
3
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn chính luận: Tuyên ngôn độc lập củaHồ Chí Minh
Nhận biết:
- Nhận biết được kiểu bài nghị luận; vấn đề cần nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu nội dung khái quát của văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngôn ngữ chính xác, gợi cảm.
- Lí giải được một số đặc điểm cơ bản của văn chính luận được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm chính luận khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục.
1*
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:
- Tây Tiến củaQuang Dũng
- Việt Bắc(trích) củaTố Hữu
- Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng củaXuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề cần nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.
- Nêu được nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật,... của bài thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề bài: hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xú...n thân để bàn luận về hiện tượng đời sống.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục.
3
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:
- Vợ chồng A Phủ (trích) của Tô Hoài
- Vợ nhặt của Kim Lân
- Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
Nhận biết:
- Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật; xác định được chi tiết, sự việc tiêu biểu,...
Thông hiểu:
- Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện hiện đại: vấn đề số phận con người, cảm hứng anh hùng ca và cảm hứng thế sự, tình yêu quê hương đất nước; nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ.
- Lí giải một số đặc điểm cơ bản của truyện hiện đại Việt Nam được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục.
1 *
Tổng
6
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng).
- Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần Làm văn.
- (1*) Một bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệđiểm cho từng mức độ được thể hiện trongđáp án và hướng dẫn chấm.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung
kiến thức/
kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức,
 kĩ năngcần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
 nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
ĐỌC HIỂU
- Truyện hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX; truyện hiện đại nước ngoài
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định được đề tài, cốt truyện, chi tiết, sự việc tiêu biểu.
- Nhận diện phương thức biểu đạt, ngôi kể, hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật,...của văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật,...
- Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX, truyện hiện đại nước ngoài được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX, truyện hiện đại nước ngoài.
- Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
1
1
0
4
Kịch hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Nhận diện về nhân vật, hành động kịch, xung đột kịch,... trong văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật quan của văn bản/đoạn trích: tư tưởng tác giả, cách tạo mâu thuẫn và xung đột kịch, ngôn ngữ kịch,...
- Hiểu đượcsố đặc điểm của kịch hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
Văn bản nghị luận hiện đại 
(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)
Nhận biết:
- Xác định thông tin được nêu trong văn bản/đoạn trích.
- Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...
Thông hiểu:
- Hiểu được nội dung của văn bản/đoạn trích.
- Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngư biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/đoạn trích.
- Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
2
VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI(khoảng 150 chữ)
Nghị luận về tư tưởng, đạo lí
Nhận biết:
- Xác định được tư tưởng đạo lí cần bàn luận.
- Xác địn

File đính kèm:

  • docxma_tran_bang_dac_ta_ki_thuat_va_de_kiem_tra_minh_hoa_hoc_ky.docx