Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 21: Vợ nhặt

I. TIỂU DẪN

1- Tác giả:

- Xuất thân trong gia đình nghèo.

- Thưở nhỏ sống cơ cực vất vả, phải làm nhiều nghề kiếm sống :Ngoài viết văn ông còn làm báo, diễn kịch, đóng phim.

Ông là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền VHVNHĐ

Phong cách sáng tác: thành công về đề tài nông thôn và người nông dân với lối viết chân thật, xúc động.

ppt 76 trang trandan 6721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 21: Vợ nhặt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 21: Vợ nhặt

Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 21: Vợ nhặt
 liệt 
A. Luôn cam chịu, nhẫn nhục 
B. Giàu nghị lực vươn lên 
C. Ủy mị, yếu đuối, không phản kháng 
A. Tất cả đều đúng 
Question 6: Thành công nghệ thuật đắc sắc trong tác phẩm VCAP là: 
A. Tất cả đều đúng 
D. Ngôn ngữ sinh động 
B. Tình huống truyện gay cấn hấp dẫn 
(1920-2007) 
 - X uất thân trong gia đình nghèo. 
I. TIỂU DẪN 
1- T¸c gi¶: 
 - Phong cách sáng tác: thành công về đề tài nông thôn và người nông dân với lối viết chân thật, xúc động. 
 - Ông là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền VHVNHĐ 
- Thưở nhỏ sống cơ cực vất vả, phải làm nhiều nghề kiếm sống :Ngoài viết văn ông còn làm báo, diễn kịch, đóng phim. 
- Kim Lân nói: 
+ Tôi chủ trương từ lâu viết về những con người bình thường. Đó là những người nông dân 
+ Tôi xuất phát từ anh nông dân nghèo, nên khi viết về những người đó thì lại dốc sức mình ra viết. VD như lão Hai (Lão Hai) là tôi, anh cu Tràng trong Vợ nhặt cũng là tôi, thậm chí con chó xấu xí (CCXX) cũng là tôi 
Những tác phẩm chính: 
  2. T¸c phÈm:  
 a. XuÊt xø: 
 - In trong tập “Con chó xấu xí” (1962) 
 - Tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” 
b. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: 
 - T ác phẩm viết sau CMT8 nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên là Vợ nhặt. 
Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đó thu mua cạn thóc lúa nên nhân dân ta chết đói tới hơn 2 triệu người 
Bối cảnh TP: C¶nh n¹n ®ãi n¨m 1945 
 II. Đọc hiểu văn băn  
 1. Đoc hiểu khái quát 
 - Đọc 
- Tóm tắt bằng hình ảnh 
 a. Nhan đề và tình huống truyện* N han đề “Vợ nhặt” 
2. ĐỌC HIỂU CHI TiẾT VĂN BẢN 
Nhan ®Ò “Vî nhÆt” gợi cho em suy nghĩ gì? cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo? 
- Vợ: là người phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàng, sự trân trọng, biểu tượng cho mái ấm gia đình. 
Nhặt: động từ chỉ hành động tầm thường như việc nhặt một món đồ rơi rớt, vô giá trị ở bất kì nơi đâu 
=> Nhan đề đã phơi bày tình cảnh thê thảm của người dân trong nạn đói 1945, giá trị con người chưa bao giờ rẻ rúng như vậy. Đồng thời, bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng hướng tới cuộc sống tốt đẹp. 
* N han đề “Vợ nhặt” 
-> Hai chữ “vợ nhặt ” đã tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc. Đây không phải là cảnh lấy vợ đàng hoàng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thống của người Việt, mà là “ nhặt được vợ ”. 
: 
Em có nhận xét gì về tình huống của truyện. 
* Tình huống truyện 
Độc đáo 
Tràng - nghèo, xấu xí,  thô kệch >< giữa nạn đói khủng khiếp 
 - Tràng có vợ là từ chuyện đùa nhưng thành thật 
 - Ý nghĩa: 
+ Tình huống làm nổi bật hiện thực xót xa cay đắng về thân phận con người. 
+ Tố cáo tội ác của thực dân và phát xít 
+ Khao khát sống, hạnh phúc của con người dù trong bất cứ hoàn cảnh nào 
=> Thể hiện thành công giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm.   
Hoa xương rồng 
b. Bức tranh nạn đói 
Nạn đói 1945 đã được 
tái hiện thế nào trong tác phẩm? 
Thời gian 
 Âm thanh, 
 không khí 
Con người 
Nạn đói khủng khiếp năm 1945 
Tiếng hờ khóc, tiếng trống thúc thuế, 
 Mùi ẩm thối của rác, mùi gây của xác người,.. 
Người chết như ngả rạ, 
 Lũ lượt bồng bế, xanh xám 
 Tiếng quạ kêu thê thiết 
Bức tranh 
đời sống 
ngày đói 
Bóng người đói dật dờnhư những bóng ma. 
 Bức tranh nạn đói u tối, ảm đạm, tiêu điều, thê lương, sự sống đang bị đặt sát bờ vực cái chết -> Giá trị hiện thực sâu sắc 
Hai em bé Thái Bình 1945 
Ảnh: Võ An Ninh 
Người đói như những bóng ma 
Đói quá phải ăn cả thịt chuột 
Xanh xám như những bóng ma 
Mời các em xem video về nạn đói năm 1945 
 c. Nhân vật Tràng 
 * Hoàn cảnh, ngoại hình 
 	 - Hoàn cảnh: 
+ Tràng là con nhà nghèo, cảnh mẹ góa con côi 
+ D ân xóm ngụ cư 
+ L àm nghề kéo xe thuê. 
 - Ngoại hình: 
+ Đ ầu cao, lưng to bè 
+ Hai con mắt nhỏ tí, gà gà , 2 bên quai hàm bạnh ra,... 
- > xấu xí, thô kệch , không thể lấy được vợ  
 - Ngoại hình: 
+ Đ ầu cao, lưng to bè 
+ Hai con mắt nhỏ tí, gà gà , 2 bên quai hàm bạnh ra,... 
- > xấu xí, thô kệch...ười để từ đó khẳng định: dù trong tình huống bi thảm, dù kề bên cái chết, con người vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, có niềm tin vào sự sống và hi vọng ở tương lai 
 -> tư tưởng nhân đạo của tác phẩm 
 * Nghệ thuật xây dựng nhân vật : 
Đặt nhân vật trong tình huống độc đáo -> thể hiện tính cách, phẩm chất 
Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi 
Diễn biến tâm trạng nhân vật được nhà văn khám phá, miêu tả vô cùng phong phú mà tinh tế, sâu sắc, phù hợp với quy luật tâm lý. 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
(KĨ THUẬT MẢNH GHÉP) 
Nhiệm vụ 1: (Nhóm Xanh) Nhân vật thị xuất hiện trong tác phẩm có cảnh ngộ như thế nào? 
Nhiệm vụ 2: ( Nhóm Đỏ) Ấn tượng của em về tính cách của nhân vật thị trước khi về làm vợ Tràng. 
Nhiệm vụ 3: (Nhóm vàng) Chỉ ra những thay đổi về tính cách của nhân vật thị sau khi là vợ Tràng. 
d. Nhân vật người vợ nhặt 
- Nhiệm vụ 4: (Chia đều các nhóm Xanh, Đỏ, Vàng để ghép thành các nhóm Hồng, Cam, Nâu ): Cảm nhận của em về cảnh ngộ , tính cách, phẩm chất của nhân vật thị trong tác phẩm . 
* Cảnh ngộ: 
Không: tên tuổi, quê hương , gia đình, nhà cửa , nghề nghiệp 
Cuộc sống bấp bênh, trôi nổi, bị nạn đói vây bủa. 
- 	 V ẻ ngoài héo hon, tàn tạ , thê thảm : “thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt”. 
 - Bỏ qua sĩ diện , lòng tự trọng, thị theo không Tràng về làm vợ. 
 cảnh ngộ đáng thương tội nghiệp . 
* Tính cách, phẩm chất: 
 T rước khi làm vợ Tràng : 
 - Lần đầu gặp Tràng : 
+ Ngồi lẫn trong đám con gái chờ nhặt hạt rơi hạt vãi trước cổng chợ tỉnh . 
+ Khi nghe Tràng hò một câu chơi cho đỡ nhọc, thị : 
• 	 “ ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng ” 
• 	“liếc mắt, cười tít” 
Lần gặp thứ hai : 
+ Thị “ sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói”, “đứng cong cớn” 
+ Thị chủ động đòi ăn: “ Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu ” 
+ Khi được ăn: 
 “ Hai con mắt trũng hoáy của thị sáng lên 
 “thị ngồi sà xuống ăn thật ” 
• “ Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc .. 
“ Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hà, ngon !” 
+ Quyết định theo Tràng về làm vợ chỉ với một câu nói đùa. 
-> Thị táo bạo, đanh đá, chua ngoa, liều lĩnh. 
=> Cái đói có thể làm tàn hại dung nhan, làm mất đi s ĩ diện nhưng không làm mất đi khát vọng sống của thị . 
 Khi thị trở thành vợ Tràng: 
Trên đường về nhà chồng: 
+ Thị “ đi sau chừng ba bốn bước đầu hơi cúi xuống , cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa khuôn mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn ” 
+ Trước cái nhìn săm soi và những lời bông đùa, chòng ghẹo của người dân ngụ cư, thị: 
“có vẻ khó chịunhíu đôi lông màyxóc lại tà áo” 
“ thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia” 
-> Ý thức về thân phận là người vợ theo không. 
Về đến nhà chồng: 
+ Nhìn thấy “ngôi nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại ” , thị “nén một tiếng thở dài”. 
Tuy thất vọng nhưng thấu hiểu, cảm thông cho gia cảnh của Tràng 
 - Vào trong nhà: 
+ Thị dè dặt, khép nép “ngồi mớm xuống mép giường” 
+ Thị cung kính, lễ phép chào bà cụ Tứ (chào đến hai lần). 
+ Khi Tràng thưa chuyện với mẹ, thị chỉ biết “đứng vân vê tà áo đã rách bợt”. 
 biết giữ ý t ứ, đúng mực 
- Vào trong nhà: 
+ Thị dè dặt, khép nép “ngồi mớm xuống mép giường” 
+ Thị cung kính, lễ phép chào bà cụ Tứ (chào đến hai lần). 
+ Khi Tràng thưa chuyện với mẹ, thị chỉ biết “đứng vân vê tà áo đã rách bợt”. 
 biết giữ ý t ứ, đúng mực 
Buổi sáng hôm sau: 
+ Thị dậy rất sớm cùng mẹ chồng dọn dẹp, thu vén nhà cửa sạch sẽ. 
 + Thị lẳng lặng vào trong bếp, “là người đàn bà hiền hậu, đúng mực không còn vẻ gì chao chát, chỏng lỏn như những lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh” . 
 Là một người phụ nữ hiền hậu, nết na, đảm đang. 
- Trong bữa ăn sáng: 
+ Dù bữa ăn chỉ có “Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có lưng hai bát đã hết nhẵn” , lại phải ăn cháo cám, “hai con mắt thị tối lại” nhưng thị vẫn “điềm nhiên và vào miệng”. 
+ Thị đã đem thông tin mới mẻ về thời cuộc, về cách mạng cho mẹ con Tràng ( câu chuyện về người dân phá kho thóc Nhật) 
 Là người có lòng ham sống mãnh liệt, người truyền sinh khí, niềm tin, hi vọng cho cả gia đình trong hoàn cảnh khốn cùng. 
* Khi thị trở thành vợ Tràng: 
Trên đường về nhà chồng: Ý thức về thân phận là người vợ theo không. 
- Về đến nhà chồng: Tuy thất vọng nhưng thấu hiểu, cảm thông cho gia cảnh nhà chồng. 
- Vào trong nhà: Là nàng dâu biết giữ ý tứ, khiêm nhường, mực thước . 
- Buổi sáng hôm sau: Là một người phụ nữ hiền hậu, nết na, đảm đang. 
- Trong bữa ăn sáng: Là người có lòng ham sống mãnh liệt, người truyền sinh khí, niềm tin, hi vọng cho cả gia đình trong hoàn cảnh khốn cùng. 
 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế; sử dụng những từ láy có khả năng gợi hình, gợi cảm cao, tác giả thực sự thành công khi khắc hoạ nhân vật người vợ nhặt: vẻ bên ngoài chua ngoa, trơ trẽn, vô duyên nhưng bên trong con người thị ẩn chứa những vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách đáng được trân trọng. 
=> Qua nhân vật người vợ n

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_12_tuan_21_vo_nhat.ppt