Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đất nước

Caâu 2: Ai trong những tác giả sau đây thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ?

A/ Lê Anh Xuân

B/ Phạm Tiến Duật

C/ Bằng Việt

D/ Tất cả

Caâu 3: Phong cách thơ của Nguyễn Khoa Điềm?

A/ Tài hoa , uyên bác

B/ Trữ tình chính trị

C/ Lãng mạn, hào hoa

D/ Trữ tình chính luận

 

ppt 26 trang trandan 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đất nước

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đất nước
I- TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
- 1943, quê Thừa Thiên Huế 
 - Sinh ra trong một gia đình trí thức. 
 Là nhà thơ tiêu biểu chống Mĩ 
- Các tác phẩm chính: SGK 
-Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm -> Phong cách thơ: 
“trữ tình-chính luận “ 
 2. Trường ca “Mặt đường khát vọng ” 
	 a/ Hoàn cảnh sáng tác: 
 - 1971, ở chiến khu Trị Thiên. 
 b/ Thể loại : 
 - Trường ca 
3. Đoạn trích “Đất nước” 
a. Vị trí : Nằm ở phần đầu chương V của trường ca. 
b. Bố cục:- Phần I : 42 câu đầu : Cảm nhận về Đất Nước. 
 - Phần II: 47 câu cuối : Đất nước của Nhân dân . 
1- Cảm nhận về Đất Nước 
	 ( 9 câu thơ đầu ) 
Khi ta lín lªn Đất Nước ®· cã råi 
§Êt N ước cã trong nh÷ng c¸i ngµy xöa ngµy xư­a mÑ thườn g hay kÓ 
§Êt Nư­ớ c b¾t ®Çu víi miÕng trÇu b©y giê bµ ¨n 
§Êt Nư­ớc lín lªn khi d©n m×nh biÕt trång tre mµ ®¸nh giÆc 
Tãc mÑ th× bói sau ®Çu 
Cha mÑ th­ ươ ng nhau b»ng gõng cay muèi mÆn 
C¸i kÌo c¸i cét thµnh tªn 
H¹t g¹o ph¶i mét n¾ng hai s­ ươ ng xay, gi·, giÇn, sµng 
§Êt N ướ c cã tõ ngµy ®ã 
a)Cội nguồn Đất Nước 
Từ ngữ: Đất Nước : viết hoa, thể hiện sự trân trọng, yêu thương 
Cấu trúc câu: + Sinh ra 
 + Bắt đầu 
 +Lớn lên 
 Lời thơ chắc nịch khẳng định sự trưởng tồn lâu bền của Đất Nước. 
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
PHIẾU HỌC TẬP ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM 
Ghi vào cánh hoa bên trong các chi tiết tác giả cảm nhận về sự ra đời, tồn tại, lớn lên của đất nước. 
Ghi vào cánh hoa bên ngoài các thể loại văn học dân gian hoặc phong tục tập quán mà anh/chị liên tưởng đến . 
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi 
 Vẻ đẹp Đất Nước từ phong tục tập quán 
Đất nước hiện lên với truyền thống đánh giặc giữ nước 
Vẻ đẹp từ Thuần phong mỹ tục 
Tóc mẹ thì bới sau đầu 
Hình ảnh: “ tóc mẹ”, “ bới” 
Vẻ đẹp đoan chính của người phụ nữ Việt Nam 
Đất Nước kết tinh từ tình nghĩa mẹ cha 
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn 
Đất Nước trong lao động, sản xuất 
. 
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng 
. 
- 
PHONG TỤC TẬP QUÁN 
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC 
THUẦN PHONG MỸ TỤC 
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
- Miếng trầu: thể hiện một nét đẹp trong phong tục 
Gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre làng đánh giặc Ân thuở xa xưa 
T óc mẹ bới sau đầu: thể hiện quan niệm thẩm mĩ của nhân dân ta – ưa cái đẹp nền nã. 
- Gừng cay muối mặn: 
Hình ảnh hạt gạo: Gợi nhắc đến nền văn minh lúa nước 
N2 
 ĐỊA LÝ 
C 14 - 16 
KH Ô NG GIAN ĐẤT NƯỚC 
N1 
VĂN H Ó A 
C 10 -13 
N3 
 LỊCH SỬ 
C17 -20 
N4 TRÁCH NHIỆM 
Đất là... 
Nước là... 
Đất Nước là... 
Đất là... 
+ cá ngư ông – biển khơi 
b/ Vẻ đẹp Đất Nước 
 -Không gian địa lý: mênh mông, bát ngát, hùng vĩ, tráng lệ: chim phượng hoàng, hòn núi bạc 
Đất nơi chim về 
Nước nơi rồng ở 
Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta. 
Tiểu kết 
KG địa lý 
KG văn hóa 
KG lịch sử 
Bằng việc vận dụng sáng tạo các chất liệu của văn hóa, văn học dân gian và sự cảm nhận đa chiều 
Đất Nước hiện ra vừa bình dị, gần gũi vừa thiêng liêng sâu xa 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_29_dat_nuoc.ppt